Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tokuda Satoru
Xem chi tiết
Bùi Thị Vân
27 tháng 6 2017 lúc 17:32

Bạn có để ý thấy rằng các hạng tử \(a^{n-3}b^2,a^{n-4}b^3,....\) đều có tổng số mũ (bậc) bằng n - 1.

Mysterious Person
27 tháng 6 2017 lúc 17:43

nghĩa là : mũ của a được giảm dần từ mũ n cho đền mũ o tức là bằng 1

còn mũ của b thì tăng dần từ mũ 1 lên cho đến khi thành mũ n

Nguyễn Thị Mỹ Tiên
Xem chi tiết
Cù Hương Ly
Xem chi tiết
Tư Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 1 2022 lúc 23:00

1: \(\Leftrightarrow a^5-a^4b+b^5-ab^4>=0\)

\(\Leftrightarrow a^4\left(a-b\right)-b^4\left(a-b\right)>=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2\cdot\left(a+b\right)\cdot\left(a^2+b^2\right)>=0\)(luôn đúng khi a,b dương)

No name
Xem chi tiết
Bò Vinamilk 3 không (Hộ...
19 tháng 8 2019 lúc 22:21

BN thử vào câu hỏi tương tự xem có k?

Nếu có thì bn xem nhé!

Nếu k thì xin lỗi đã làm phiền bn

Hội con 🐄 chúc bạn học tốt!!!

Trình Nguyễn Quang Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Sơn
2 tháng 10 2020 lúc 8:37

a^2 + b^2 + c^2= ab + bc + ca

2 ( a^2 + b^2 + c^2 ) = 2 ( ab + bc + ca)

2a^2 + 2b^2 + 2c^2 = 2ab + 2bc + 2ca

a^2 + a^2 + b^2 + b^2 + c^2+ c^2 – 2ab – 2bc – 2ca = 0

a^2 + b^2 – 2ab + b^2 + c^2 – 2bc + c² + a² – 2ca = 0

(a^2 + b^2 – 2ab) + (b^2 + c^2 – 2bc) + (c^2 + a^2 – 2ca) = 0

(a – b)^2 + (b – c)^2 + (c – a)^2 = 0

Vì (a-b)^2 lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi a và b 

     (b-c)^2  lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi c và b

     (c-a)^2 lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi a và c

=> (a-b)^2 =0  ; (b-c)^2=0 ; (c-a)^2=0

=> a=b ; b=c ; c=a

=>a=b=c

Khách vãng lai đã xóa
Vãi Linh Hồn
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
20 tháng 5 2019 lúc 11:23

a) Bất đẳng thức đúng khi a = b = 2c

do đó \(\sqrt{c\left(2c-c\right)}+\sqrt{c\left(2c-c\right)}\le n\sqrt{2c.2c}\Leftrightarrow n\ge1\)

xảy ra khi n = 1

Thật vậy, ta có :

\(\sqrt{\frac{c}{b}.\frac{a-c}{a}}+\sqrt{\frac{c}{a}.\frac{b-c}{b}}\le\frac{1}{2}\left(\frac{c}{b}+\frac{a-c}{a}+\frac{c}{a}+\frac{b-c}{b}\right)\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{c\left(a-c\right)}+\sqrt{c\left(b-c\right)}\le\sqrt{ab}\)

Vậy n nhỏ nhất là 1

b) Ta có : a + b = \(\sqrt{\left(a+b\right)^2}\le\sqrt{\left(a+b\right)^2+\left(a-b\right)^2}=\sqrt{2\left(a^2+b^2\right)}\)

Áp dụng, ta được : \(\sqrt{1}+\sqrt{n}\le\sqrt{2\left(n+1\right)},\sqrt{2}+\sqrt{n-1}\le\sqrt{2\left(1+n\right)},...\)

\(\sqrt{n}+\sqrt{1}\le\sqrt{2\left(1+n\right)};\sqrt{n-1}+\sqrt{2}\le\sqrt{2\left(1+n\right)},...\)

\(\sqrt{1}+\sqrt{n}\le\sqrt{2\left(1+n\right)}\)

do đó : \(4\left(\sqrt{1}+\sqrt{2}+...+\sqrt{n}\right)\le2n\sqrt{2\left(1+n\right)}\)

\(\Rightarrow\sqrt{1}+\sqrt{2}+...+\sqrt{n}\le n\sqrt{\frac{n+1}{2}}\)

FC BLACK PINK
Xem chi tiết
Đạt Trần
8 tháng 6 2017 lúc 14:02

1)Từ giả thiết ta biểu diễn a,b như sau: a= 3p +1 , b =3q +2 p,q là các số tự nhiên suy ra : ab = (3p+1)(3q+2) = 3(3pq + 2p +2q ) + 2 nếu đặt 3pq +2p+2q = x ab=3x+2 suy ra ab: 3 dư 2

T.Thùy Ninh
8 tháng 6 2017 lúc 14:15

Theo bài toán:

\(a=3n+1,b=3m+2\)

\(\Rightarrow ab=\left(3n+1\right)\left(3m+2\right)=9mn+6n+3m+2=3\left(3mn+3n+m\right)+2\)\(3\left(3mn+2n+m\right)⋮3\) \(\Rightarrow\) ab chia 3 dư 2

2, \(n\left(2n-3\right)-2n\left(n+1\right)=2n^2-3n-2n^2-3n=-5n\)\(-5n⋮5\Rightarrow n\left(2n-3\right)-2n\left(n+1\right)\)

Nguyễn An Nhiên
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
21 tháng 6 2017 lúc 6:01

Bài 1 :

Ta có :

a chia 3 dư 1 \(\Rightarrow a=3k+1\)

b chia 3 dư 2 \(\Rightarrow b=3k_1+2\) \(\left(k;k_1\in N\right)\)

\(ab=\left(3k+1\right)\left(3k_1+2\right)=3k.k_1+2.3k+3.k_1+2\)

\(3k.k_1+2.3k+3.k_1⋮3\)

\(\Rightarrow3k.k_1+2.3k+3.k_1+2\) chia 3 dư 2

\(\Rightarrow ab\) chia 3 dư 2 \(\rightarrowđpcm\)

Bài 2 :

Ta có :

\(n\left(2n-3\right)-2n\left(n+1\right)\)
\(=2n^2-3n-2n^2-2n\)
\(=-5n⋮5\)

\(\Rightarrow n\left(2n-3\right)-3n\left(n+1\right)⋮5\) với mọi n

\(\rightarrowđpcm\)