Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hàn Lục
Xem chi tiết
Q Player
12 tháng 12 2021 lúc 8:16

Bn có ghi thiếu đề k vậy

Điểm K ở đâu ??

Ngọc Hà
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuấn Minh
19 tháng 1 2022 lúc 19:55

a) Xét ΔAEI và ΔCBI có:

          AI = CI (I là trung điểm của AC)

          ∠AIE = ∠CIB (2 góc đối đỉnh)

          IE = IB (gt)

⇒ ΔAEI = ΔCBI (c.g.c)

⇒ AE = BC (2 cạnh tương ứng)

b) Ta có: ΔAEI = ΔCBI (theo a)

⇒ ∠AEI = ∠CBI (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong ⇒ AE // BC

image

Ngọc Hà
19 tháng 1 2022 lúc 19:50

Có ai không giúp tui với

 

Trần Hữu Tuấn Minh
19 tháng 1 2022 lúc 19:56

hình như bạn chép nhầm đề câu b hay sao ấy

thanh tinh bui
Xem chi tiết
thanh tinh bui
11 tháng 12 2021 lúc 16:06

CÍU

 

Nguyễn Hoàng Tùng
11 tháng 12 2021 lúc 16:22

undefined

\(a,Xét\) \(\Delta ADN\) \(và\) \(\Delta CBN\) \(có:\) 

\(NC=NA\\ \widehat{BNC}=\widehat{AND}\\ NB=ND\)

\(\Rightarrow\Delta ADN=\Delta CBN\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow AD=BC\) (cạnh tương ứng)

\(b,\Rightarrow\widehat{ADN}=\widehat{NBC}\) (góc tương ứng)

\(\Rightarrow AD\) song song với BC (so le trong)

\(CM:\Delta AME=\Delta BMC\) (bạn tự CM nha)

Từ đó suy ra \(EA=BC\) (cạnh tương ứng) mà BC=AD \(\Rightarrow EA=AD\) (1)

\(\Rightarrow\widehat{AEM}=\widehat{MCB}\) (góc tương ứng)

\(\Rightarrow AE\) song song với BC

Mà \(AE\) song song với BC, AD song song với BC\(\Rightarrow E,A,D\) thẳng hàng (2)

Từ (1) và (2) suy ra A là trung điểm của ED

(đpcm)

 

 

Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
24 tháng 10 2021 lúc 8:39

a, Vì \(\left\{{}\begin{matrix}AN=NC\\\widehat{AND}=\widehat{BNC}\left(đối.đỉnh\right)\\BN=ND\end{matrix}\right.\) nên \(\Delta AND=\Delta CNB\left(c.g.c\right)\)

Do đó \(AD=BC\)

b, Vì \(\left\{{}\begin{matrix}AM=MB\\\widehat{AME}=\widehat{BMC}\left(đối.đỉnh\right)\\EM=MC\end{matrix}\right.\) nên \(\Delta AME=\Delta BMC\left(c.g.c\right)\)

Do đó \(\widehat{MAE}=\widehat{MBC}\) mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên AE//BC

c, Vì \(\widehat{NAD}=\widehat{NCB}\left(\Delta AND=\Delta CNB\right)\) mà 2 góc này ở vị trí slt nên AD//BC

Mà AE//BC nên A,D,E thẳng hàng

Ta có \(AE=BC\left(\Delta AME=\Delta BMC\right)\)

Mà \(AD=BC\left(cmt\right)\) nên \(AD=AE\)

Vậy A là trung điểm DE

Lê Thu Phương Anh
Xem chi tiết
tranminhtan
26 tháng 12 2014 lúc 20:40

Xét tam giác IAE và ICB có

IA = IC ( gt)

góc BIC = góc EIA ( vì 2 góc đối đỉnh )

IB = IC (gt)

suy ra : tam giác IAE = tam giác ICB (c.g.c)

suy ra : góc AEI = góc IBC ( 2 góc tương ứng )

mà 2 góc nằm ở vị trí so le trong

nên AE // BC

 

 

Đỗ Thị Minh Thư
26 tháng 12 2014 lúc 21:16

xét TAM GIÁC BIC và TAM GIÁC AIE

BI=IE (GT)

IC=AI(GT)

GÓC BIC=GÓC EIA(đối đỉnh)

do đó tam giác BIC=EIA(c-g-c)

=>AE=BE(2 cạnh tương ứng)

=>AE//BC

lequangha
Xem chi tiết
Thư Nguyễn Anh
6 tháng 1 2019 lúc 14:12

Xét tam giác IAE và ICB có:

IA = IC (gt)

Góc BIC = góc EIA (vì 2 góc đối đỉnh) 

IB = IC (gt)

Suy ra: tam giác IAE = tam giác ICB (c.g.c)

Suy ra góc AEI = góc IBC (2 góc tương ứng)

mà 2 góc nằm ở vị trí so le trong

nên AE//BC

Uchiha Sasuke
9 tháng 11 2016 lúc 19:50

ko biết làm

Nguyễn
3 tháng 8 2017 lúc 22:00

I là trung điểm AC => IA = IC

Ta có IE = IB

Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành

=> AECB là hình bình hành

=> AE = BC và AE song song vs BC

Thư Nguyễn Anh
Xem chi tiết
Lượng Ledu
6 tháng 1 2019 lúc 14:20

Bạn tự vẽ hình và viết GT;KL

Xét tam giác AIE và tam giác BIC có: AI=IC(I là trung điểm); BI=IE(gt); góc AIE=góc BIC(đối đỉnh)

suy ra tam giác AIE = tam giác CIB(c.g.c)

Suy ra AE=BC(2 cạnh tương ứng) ta có điều phải chứng minh

Chúc bạn học tốt!

công chúa xinh xắn
6 tháng 1 2019 lúc 14:21

I A B C E

CM : Xét tam giác AIE và tam giác CIB

có AI = CI (gt)

   EI = BI(gt)

góc AIE = góc BIC (đối đỉnh)

=> tam giác AIE = tam giác CIB (c.g.c)

=> AE = BC ( hai cạnh tương ứng)

Phuong Ho
Xem chi tiết
Athena
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 12 2020 lúc 21:30

a) Xét ΔAME và ΔCMB có 

AM=CM(M là trung điểm của AC)

\(\widehat{AME}=\widehat{CMB}\)(hai góc đối đỉnh)

ME=MB(gt)

Do đó: ΔAME=ΔCMB(c-g-c)

⇒AE=BC(hai cạnh tương ứng)

b) Ta có: ΔAME=ΔCMB(cmt)

nên \(\widehat{EAM}=\widehat{BCM}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{EAM}\) và \(\widehat{BCM}\) là hai góc ở vị trí so le trong

nên AE//BC(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

c) Xét ΔANF và ΔBNC có 

AN=BN(N là trung điểm của AB)

\(\widehat{ANF}=\widehat{BNC}\)(hai góc đối đỉnh)

NF=NC(gt)

Do đó: ΔANF=ΔBNC(c-g-c)

⇒AF=BC(hai cạnh tương ứng)

Ta có: ΔANF=ΔBNC(cmt)

nên \(\widehat{AFN}=\widehat{BCN}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{AFN}\) và \(\widehat{BCN}\) là hai góc ở vị trí so le trong

nên AF//BC(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

mà AE//BC(cmt)

và AF,AE có điểm chung là A

nên F,A,E thẳng hàng(1)

Ta có: AE=BC(cmt)

mà AF=BC(cmt)

nên AE=AF(2)

Từ (1) và (2) suy ra A là trung điểm của EF(đpcm)