* Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 3 cm, BC = 5cm. AH là đường cao. Tính AH, CH, AC, AH
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 3cm, BC = 5cm. AH là đường cao. Tính BH, CH, AC và AH.
A. BH = 2cm, CH = 3,2cm, AC = 4cm, AH = 2,4cm
B. BH = 1,8cm; CH = 3,2cm; AC = 4cm; AH = 2,4cm
C. BH = 1,8cm; CH = 3,2cm; AC = 3cm; AH = 2,4cm
D. BH = 1,8cm; CH = 3,2cm; AC = 4cm; AH = 4,2cm
Xét tam giác ABC vuông tại A
+ Theo định lý Pytago ta có:
+ Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có:
A B 2 = BH. BC => BH = A B 2 B C = 3 2 5 = 9 5 = 1 , 8 c m
Mà BH + CH = BC => CH = BC – BH = 5 – 1,8 = 3,2 cm
Lại có AH. BC = AB.AC => AH = A B . A C B C = 3.4 5 = 2,4cm
Vậy BH = 1,8cm, CH = 3,2cm, AC = 4cm, AH = 2,4 cm
Đáp án cần chọn là: B
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=3cm, BC=5cm. AH là đường cao. Tính cạnh BH, CH, AC và AH
Áp dụng định lí Pytago vào ΔBAC vuông tại A, ta được:
\(AB^2+AC^2=BC^2\)
\(\Leftrightarrow AC^2=16\)
hay AC=4cm
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔBAC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:
\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\\AH\cdot BC=AB\cdot AC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}BH=1.8cm\\CH=3.2cm\\AH=2.4cm\end{matrix}\right.\)
Xét tam giác ABC vuông tại A
+ Theo định lý Pytago ta có:
+ Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có:
A B 2 = BH. BC => BH = A B 2 B C = 3 2 5 = 9 5 = 1 , 8 c m
Mà BH + CH = BC => CH = BC – BH = 5 – 1,8 = 3,2 cm
Lại có AH. BC = AB.AC => AH = A B . A C B C = 3.4 5 = 2,4cm
Vậy BH = 1,8cm, CH = 3,2cm, AC = 4cm, AH = 2,4 cm
Cho tam giác ABC Vuông tại A có AH là đường cao. Biết AB=5cm AC= 12cm a) Tính BC,CH b) Tính AH,BH
Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH . Hãy tính độ dài các đoạn BH , CH , AH , AC , nếu biết :
1, AB =20 cm , BC= 25cm
2, AB= 5cm, BC= 1dm
1: \(AC=\sqrt{25^2-20^2}=15\left(cm\right)\)
\(AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=\dfrac{15\cdot20}{25}=12\left(cm\right)\)
\(BH=\sqrt{20^2-12^2}=16\left(cm\right)\)
CH=BC-BC=9(cm)
2: \(BC=10cm\)
\(AC=5\sqrt{3}\left(cm\right)\)
\(AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=\dfrac{5\sqrt{3}}{2}\left(cm\right)\)
\(BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{5^2}{10}=2.5\left(cm\right)\)
CH=BC-BH=7,5(cm)
Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A có AH là đường cao, BH = 9 cm, CH = 16 cm. Tính BC, AH, AB, AC
Ta có: BC=BH+CH
nên BC=25(cm)
Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC
nên \(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\\AH\cdot BC=AB\cdot AC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=15\left(cm\right)\\AC=20\left(cm\right)\\AH=12\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A có AH là đường cao, AC = 5 cm, AB = 4 cm. Tính BC, HB, CH, AH
Xét ΔBAC vuông tại A có
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
hay \(BC=\sqrt{41}\left(cm\right)\)
Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC
nên \(\left\{{}\begin{matrix}HB\cdot BC=AB^2\\HC\cdot BC=AC^2\\AH\cdot BC=AB\cdot AC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}HB=\dfrac{16\sqrt{41}}{41}\left(cm\right)\\HC=\dfrac{25\sqrt{41}}{41}\left(cm\right)\\AH=\dfrac{20\sqrt{41}}{41}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
Đlí pytago:BC2=AB2+AC2
BC2=42+52
BC=\(\sqrt{16+25}\)
BC=6,4
ĐLÍ 1 :AB2=BH.BC
BH=42:6,4
BH=2,5
ĐLÍ 1: AC2=HC.BC
HC=52:6,4
HC=3,9
ĐLÍ 2 :AH2=BH.HC
AH2=2,5.3,9
AH\(=\sqrt{9,75}=3,1\)
cho tam giác abc vuông tại a đường cao ah biết ah=2cm, bc=5cm. tính bh, ch, ab, ac
Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên AH^2=HB*HC
=>HB*HC=4
BH+CH=5
=>BH=5-CH
HB*HC=4
=>HC(5-CH)=4
=>5HC-HC^2-4=0
=>HC^2-5HC+4=0
=>HC=1cm hoặc HC=4cm
TH1: HC=1cm
=>HB=4cm
\(AB=\sqrt{4\cdot5}=2\sqrt{5}\left(cm\right);AC=\sqrt{1\cdot5}=\sqrt{5}\left(cm\right)\)
TH2: HC=4cm
=>HB=1cm
\(AB=\sqrt{1\cdot5}=\sqrt{5}\left(cm\right);AC=\sqrt{4\cdot5}=2\sqrt{5}\left(cm\right)\)
1.cho tam giác ABC vông tại A, đường cao AH. Biết AB=3cm, BC=5cm. Tính AC, AH, BH, CH 2. Cho tam giác ABC vông tại A, đường cao AH. Biết HB=3,6cm, HC=6,4cm. Tính BC,AB,AC,AH
Bài 1:
Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(AB^2+AC^2=BC^2\)
\(\Leftrightarrow AC^2=5^2-3^2=16\)
hay AC=4cm
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:
\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}BH=\dfrac{3^2}{5}=1.8\left(cm\right)\\CH=\dfrac{4^2}{5}=3.2\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:
\(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)
\(\Leftrightarrow AH\cdot5=3\cdot4=12\)
hay AH=2,4cm
Bài 2:
Ta có: BC=HB+HC
nên BC=3,6+6,4
hay BC=10cm
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:
\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB^2=3.6\cdot10=36\\AC^2=6.4\cdot10=64\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=6\left(cm\right)\\AC=8\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:
\(AB^2=AH^2+HB^2\)
\(\Leftrightarrow AH^2=6^2-3.6^2=23.04\)
hay AH=4,8cm
Cho tam giác abc vuông tại A , đường cao AH . AB = 5cm ; AC = 5 căn 3 . tính BC AH BH CH
Xét tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH
Áp dụng định lí Pytago cho tam giác ABC vuông tại A
\(BC^2=AB^2+AC^2=25+75=100\Rightarrow BC=10\)cm
* Áp dụng hệ thức : \(\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AC^2}=\frac{1}{25}+\frac{1}{75}=\frac{100}{1875}\)
\(\Rightarrow100AH^2=1875\Leftrightarrow AH^2=\frac{75}{4}\Leftrightarrow AH=\frac{5\sqrt{3}}{2}\)cm
* Áp dụng hệ thức : \(AB^2=BH.BC\Rightarrow BH=\frac{AB^2}{BC}=\frac{25}{10}=\frac{5}{2}\)cm
* Áp dụng hệ thức \(AC^2=CH.BC\Rightarrow CH=\frac{AC^2}{BC}=\frac{75}{10}=\frac{15}{2}\)cm