Những câu hỏi liên quan
Alayna
Xem chi tiết
Akai Haruma
4 tháng 2 2021 lúc 2:35

Lời giải:\(\lim\limits_{x\to -\infty}\frac{(2-x^4)(3x^5-1)}{7+9x-x^6}=\lim\limits_{x\to -\infty}\frac{(\frac{2}{x}-x^3)(3-\frac{1}{x^5})}{\frac{7}{x^6}+\frac{9}{x^5}-1}\)

Ta thấy:

\(\lim\limits_{x\to -\infty}(\frac{2}{x}-x^3)=+\infty \)

\(\lim\limits_{x\to -\infty}\frac{3-\frac{1}{x^5}}{\frac{7}{x^6}+\frac{9}{x^5}-1}=\frac{3}{-1}=-3<0\)

\(\Rightarrow \lim\limits_{x\to -\infty}\frac{(2-x^4)(3x^5-1)}{7+9x-x^6}=-\infty \)

tl:)
Xem chi tiết

1: \(P=\left(\dfrac{2x}{x^2-9}-\dfrac{1}{x+3}\right):\left(\dfrac{2}{x}-\dfrac{x-1}{x^2-3x}\right)\)

\(=\left(\dfrac{2x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}-\dfrac{1}{x+3}\right):\left(\dfrac{2}{x}-\dfrac{x-1}{x\cdot\left(x-3\right)}\right)\)

\(=\dfrac{2x-x+3}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}:\dfrac{2\left(x-3\right)-x+1}{x\left(x-3\right)}\)

\(=\dfrac{x+3}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\cdot\dfrac{x\left(x-3\right)}{2x-6-x+1}\)

\(=\dfrac{x}{x-5}\)

dung doan
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
9 tháng 2 2021 lúc 19:18

Da nan roi mang meo lam mat het bai -.-

1/ \(=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{\sqrt[3]{\dfrac{3x^3}{x^3}+\dfrac{1}{x^3}}+\sqrt{\dfrac{2x^2}{x^2}+\dfrac{x}{x^2}+\dfrac{1}{x^2}}}{-\sqrt[4]{\dfrac{4x^4}{x^4}+\dfrac{2}{x^4}}}=\dfrac{-\sqrt[3]{3}-\sqrt{2}}{\sqrt[4]{4}}\)

2/ \(=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{8x^7}{\left(-2x^7\right)}=-\dfrac{8}{2^7}\)

3/ \(=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{\left(4x^2-3x+4-4x^2\right)\left(\sqrt{x^2+x+1}+x\right)}{\left(x^2+x+1-x^2\right)\left(\sqrt{4x^2-3x+4}+2x\right)}=\dfrac{-3.2}{2}=-3\)

 

B.Trâm
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
23 tháng 1 2021 lúc 21:06

Do \(\lim\limits_{x\rightarrow-1}\dfrac{2f\left(x\right)+1}{x+1}=5\) hữu hạn nên \(2f\left(x\right)+1=0\) phải có nghiệm \(x=-1\)

\(\Leftrightarrow2f\left(-1\right)=-1\Leftrightarrow f\left(-1\right)=-\dfrac{1}{2}\)

Đoạn dưới tự hiểu là \(\lim\limits_{x\rightarrow-1}\) (vì kí tự lim rất rắc rối)

\(I=\dfrac{\left[4f\left(x\right)+3\right]\left[\sqrt{4f^2\left(x\right)+2f\left(x\right)+4}-2\right]+2\left[4f\left(x\right)+3\right]-2}{x^2-1}\)

\(=\dfrac{\left[4f\left(x\right)+3\right]\left[4f^2\left(x\right)+2f\left(x\right)\right]}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)\left[\sqrt{4f^2\left(x\right)+2f\left(x\right)+4}+2\right]}+\dfrac{4\left[2f\left(x\right)+1\right]}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\)

\(=\dfrac{2f\left(x\right)+1}{x+1}.\dfrac{f\left(x\right).\left[4f\left(x\right)+3\right]}{x-1}+\dfrac{2f\left(x\right)+1}{x+1}.\dfrac{4}{x-1}\)

\(=5.\dfrac{f\left(-1\right).\left[4f\left(-1\right)+3\right]}{-2}+5.\dfrac{4}{-2}=\dfrac{5.\left(-\dfrac{1}{2}\right)\left(-2+3\right)}{-2}+5.\dfrac{4}{-2}=...\)

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen
Xem chi tiết
Titania Angela
5 tháng 3 2019 lúc 21:55

Mô​n Toán​ ko phải​ Âm​ nhạc

O=C=O
13 tháng 3 2019 lúc 0:22

Quàooo :)

$Mr.VôDanh$
24 tháng 6 2019 lúc 19:00

xóa đc rồi đấy

James Pham
Xem chi tiết
Tám Lại
7 tháng 11 2023 lúc 19:46

Em là tám lại ạ

Em là duy khôi ạ

Em là văn tam ạ

Em là mạnh Tuấn ạ

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 11 2023 lúc 19:00

a: \(\lim\limits_{x\rightarrow2}\left(\dfrac{1}{x-2}-\dfrac{12}{x^3-8}\right)\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow2}\dfrac{x^2+2x+4-12}{\left(x-2\right)\left(x^2+2x+4\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow2}\dfrac{x^2+2x-8}{\left(x-2\right)\left(x^2+2x+4\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow2}\dfrac{x+4}{x^2+2x+4}\)

\(=\dfrac{2+4}{2^2+2\cdot2+4}=\dfrac{6}{4+4+4}=\dfrac{6}{12}=\dfrac{1}{2}\)

b: \(\lim\limits_{x\rightarrow2}\left(\dfrac{1}{x^2-3x+2}+\dfrac{1}{x^2-5x+6}\right)\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow2}\left(\dfrac{1}{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}+\dfrac{1}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\right)\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow2}\left(\dfrac{x-3+x-1}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)\left(x-1\right)}\right)\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow2}\dfrac{2x-4}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)\left(x-1\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow2}\dfrac{2}{\left(x-3\right)\left(x-1\right)}=\dfrac{2}{\left(2-3\right)\left(2-1\right)}=-2\)

d: \(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\left(\sqrt{x^2+1}-\sqrt[3]{x^3-1}\right)\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\left(\sqrt{x^2+1}-x+x-\sqrt[3]{x^3-1}\right)\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{x^2+1-x^2}{\sqrt{x^2+1}+x}+\dfrac{x^3-x^3+1}{\sqrt[3]{x^2}+x\cdot\sqrt[3]{x^3-1}+\sqrt[3]{\left(x^3-1\right)^2}}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\left(\dfrac{1}{\sqrt{x^2+1}+x}+\dfrac{1}{\sqrt[3]{x^2}+x\cdot\sqrt[3]{x^3-1}+\sqrt[3]{\left(x^3-1\right)^2}}\right)\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\left(\dfrac{\dfrac{1}{x}}{\sqrt{1+\dfrac{1}{x^2}}+1}+\dfrac{\dfrac{1}{x^2}}{\sqrt[3]{\dfrac{1}{x^4}}+\sqrt[3]{1-\dfrac{1}{x^3}}+\sqrt[3]{\left(1-\dfrac{1}{x^3}\right)^2}}\right)\)

=0

c: \(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\left[x\cdot\left(\sqrt{x^2+1}-x\right)\right]\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\left[x\cdot\dfrac{x^2+1-x^2}{\sqrt{x^2+1}+x}\right]\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{x}{\sqrt{x^2+1}+x}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{1}{\sqrt{1+\dfrac{1}{x^2}}+1}=\dfrac{1}{1+1}=\dfrac{1}{2}\)

e: \(\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{\sqrt{x^2+1}-1}{\sqrt{x^2+16}-4}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{x^2+1-1}{\sqrt{x^2+1}+1}:\dfrac{x^2+16-16}{\sqrt{x^2+16}+4}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{\sqrt{x^2+16}+4}{\sqrt{x^2+1}+1}=\dfrac{4+4}{1+1}=\dfrac{8}{2}=4\)

2012 SANG
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 8 2023 lúc 21:33

6:ĐKXĐ: x>=0; x<>1/25

BPT=>\(\dfrac{3\sqrt{x}}{5\sqrt{x}-1}+3< =0\)

=>\(\dfrac{3\sqrt{x}+15\sqrt{x}-5}{5\sqrt{x}-1}< =0\)

=>\(\dfrac{18\sqrt{x}-5}{5\sqrt{x}-1}< =0\)

=>\(\dfrac{1}{5}< \sqrt{x}< =\dfrac{5}{18}\)

=>\(\dfrac{1}{25}< x< =\dfrac{25}{324}\)

7:

ĐKXĐ: x>=0

BPT \(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}+1}{2\sqrt{x}+3}>\dfrac{8}{3}:\dfrac{8}{3}=1\)

=>\(\dfrac{\sqrt{x}+1}{2\sqrt{x}+3}-1>=0\)

=>\(\dfrac{\sqrt{x}+1-2\sqrt{x}-3}{2\sqrt{x}+3}>=0\)

=>\(-\sqrt{x}-2>=0\)(vô lý)

8:

ĐKXĐ: x>=0; x<>9/4

BPT \(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}-2}{2\sqrt{x}-3}+4< 0\)

=>\(\dfrac{\sqrt{x}-2+8\sqrt{x}-12}{2\sqrt{x}-3}< 0\)

=>\(\dfrac{9\sqrt{x}-14}{2\sqrt{x}-3}< 0\)

TH1: 9căn x-14>0 và 2căn x-3<0

=>căn x>14/9 và căn x<3/2

=>14/9<căn x<3/2

=>196/81<x<9/4

TH2: 9căn x-14<0 và 2căn x-3>0

=>căn x>3/2 hoặc căn x<14/9

mà 3/2<14/9

nên trường hợp này Loại

9: 

ĐKXĐ: x>=0

\(BPT\Leftrightarrow\dfrac{2\sqrt{x}+3}{5\sqrt{x}+7}< =-\dfrac{1}{3}\)

=>\(\dfrac{2\sqrt{x}+3}{5\sqrt{x}+7}+\dfrac{1}{3}< =0\)

=>\(\dfrac{6\sqrt{x}+9+5\sqrt{x}+7}{3\left(5\sqrt{x}+7\right)}< =0\)

=>\(\dfrac{11\sqrt{x}+16}{3\left(5\sqrt{x}+7\right)}< =0\)(vô lý)

10: 

ĐKXĐ: x>=0; x<>1/49

\(BPT\Leftrightarrow\dfrac{6\sqrt{x}-2}{7\sqrt{x}-1}+6>0\)

=>\(\dfrac{6\sqrt{x}-2+42\sqrt{x}-6}{7\sqrt{x}-1}>0\)

=>\(\dfrac{48\sqrt{x}-8}{7\sqrt{x}-1}>0\)

=>\(\dfrac{6\sqrt{x}-1}{7\sqrt{x}-1}>0\)

TH1: 6căn x-1>0 và 7căn x-1>0

=>căn x>1/6 và căn x>1/7

=>căn x>1/6

=>x>1/36

TH2: 6căn x-1<0 và 7căn x-1<0

=>căn x<1/6 và căn x<1/7

=>căn x<1/7

=>0<=x<1/49

Nezuko Kamado
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 10 2021 lúc 22:01

3: \(\left|x-\dfrac{3}{4}\right|-\dfrac{1}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow\left|x-\dfrac{3}{4}\right|=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{3}{4}=\dfrac{1}{2}\\x-\dfrac{3}{4}=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{4}\\x=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)