Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
no name
Xem chi tiết
hưng phúc
4 tháng 1 2022 lúc 11:38

Gọi CTHH của oxit sắt là: \(\overset{\left(a\right)}{Fe_x}\overset{\left(II\right)}{O_y}\)

Ta có: \(a.x=II.y\)

\(\Leftrightarrow a=\dfrac{IIy}{x}=\dfrac{2y}{x}\)

Vậy hóa trị của Fe là 2y/x

Uyên  Thy
4 tháng 1 2022 lúc 10:44

2y/x

tạ thành
4 tháng 1 2022 lúc 10:46

2x/y

Tố Quyên
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
27 tháng 9 2023 lúc 17:36

Gọi hóa trị của Fe trong FexOy là a.

Theo quy tắc hóa trị: x.a = y.II

\(\Rightarrow a=\dfrac{2y}{x}\)

a, \(Fe_xO_y+2yHCl\rightarrow xFeCl_{2y/x}+yH_2O\)

b, \(2Fe_xO_y+2yH_2SO_4\rightarrow xFe_2\left(SO_4\right)_{2y/x}+yH_2O\)

Nguyễn Ngọc Huyền
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
27 tháng 11 2016 lúc 15:57
Vì hợp chất của M với Cl có công thức MCln mà Cl lại có hóa trị I => M có hóa trị nVì hợp chất của Fe với O có công thức FexOy mà O có hóa trị 2 => Fe có hóa trị \(\frac{2y}{x}\)
Đặng Yến Linh
27 tháng 11 2016 lúc 13:38

a) MCln mà Cl hóa 1 nên M CÓ HÓA TRỊ 1

b) FexOy mà O2 có hóa trị 2 nên Fe có hóa tri 2 (FeO)

Trần Quốc Tuấn hi
Xem chi tiết
Minh Nhân
11 tháng 3 2021 lúc 15:52

\(Fe_xO_y+yH_2\underrightarrow{t^0}xFe+yH_2O\)

\(n_{H_2}=n_{Fe_xO_y}\cdot y\)

\(\Rightarrow\dfrac{n_{H_2}}{y}=n_{Fe_xO_y}\)

Bạn cứ nhìn vào tỉ lệ trên PTHH thoi.

𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
11 tháng 3 2021 lúc 19:30

phần c đâu bạn ?

Trần Quốc Tuấn hi
Xem chi tiết
hnamyuh
11 tháng 3 2021 lúc 15:35

 

\(n_{H_2} = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(mol)\\ n_{Fe} = \dfrac{11,2}{56} = 0,2(mol)\)

\(Fe_xO_y + yH_2 \xrightarrow{t^o} xFe + yH_2O\)

Giải thích nghĩa của phương trình hóa học trên :

1 mol FexOy tác dụng vừa đủ với y mol H2 thu được x mol Fe và y mol H2O

Theo đề bài :

a mol FexOy tác dụng vừa đủ với 0,3 mol H2 thu được 0,2 mol Fe

Suy ra :

\(a = n_{Fe_xO_y} = \dfrac{n_{H_2}.1}{y} = \dfrac{0,3}{y}(mol)\\ n_{Fe} = \dfrac{x.n_{H_2}}{y} = 0,2\Rightarrow \dfrac{x}{y} = \dfrac{0,2}{0,3} = \dfrac{2}{3}\)

(Bạn dùng tích chéo đoạn này, sử dụng phần lời mình viết bên trên)

Vậy oxit cần tìm : Fe2O3

thicchic
Xem chi tiết
Tích Nguyệt
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
12 tháng 3 2022 lúc 11:27

1.\(n_{H_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4mol\)

\(Fe_xO_y+yH_2\rightarrow\left(t^o\right)xFe+yH_2O\)

\(\Rightarrow n_{H_2}=n_{H_2O}=0,4mol\)

\(m_{H_2}=n.M=0,4.2=0,8g\)

\(m_{H_2O}=n.M=0,4.18=7,2g\)

Định luật BTKL:

\(m_{Fe_xO_y}+m_{H_2}=m_{Fe}+m_{H_2O}\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=16,8g\)

\(n_{O\left(trong.oxit\right)}=n_{H_2O}=n_{H_2}=0,4mol\)

\(n_{Fe\left(trong.oxit\right)}=n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3mol\)

\(x:y=0,3:0,4=3:4\)

Vậy \(CTHH:Fe_3O_4\)

Nguyễn Ngọc Huy Toàn
12 tháng 3 2022 lúc 11:32

2.

\(n_{O_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25mol\)

\(4M+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2M_2O\)

  1      0,25              0,5        ( mol )

\(m_{O_2}=n.M=0,25.32=8g\)

Định luật BTKL:

\(m_M+m_{O_2}=m_{M_2O}\)

\(\Rightarrow m_M=39g\)

\(M_M=\dfrac{m}{n}=\dfrac{39}{1}=39\) ( g/mol )

\(\Rightarrow M:Kali\left(K\right)\)

14-8D Nguyễn Hoàng Linh
Xem chi tiết
Chanh Xanh
8 tháng 12 2021 lúc 14:24

๖ۣۜHả๖ۣۜI
8 tháng 12 2021 lúc 14:25

để gỡ điểm 1 tiết hóa . Cần phải có ít nhất 2 điểm ktr 15' trên 9 điểm thì mới kéo nổi

ghan
8 tháng 12 2021 lúc 14:37

nếu các môn còn lại cao tầm 8 9 thì mới đc hs khá nha

còn có 3 cột dưới 5 thì khó lắm ạ

Kiên Nguyen
Xem chi tiết
Λşαşşʝŋ GΩD
3 tháng 12 2021 lúc 21:55

câu A:

gọi hóa trị của Fe là x

\(\rightarrow Fe_2^xO_3^{II}\rightarrow x.2=II.3\rightarrow x=\dfrac{VI}{2}=III\)

vậy Fe hóa trị III

câu B:

gọi hóa trị của Zn là x

\(\rightarrow Zn_1^xCl^I_2\rightarrow x.1=I.2\rightarrow x=II\)

vậy Zn hóa trị II