Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Uyên Đặng
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
27 tháng 1 2022 lúc 10:04

a2 là a^2 hay a.2?

Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 1 2022 lúc 11:13

b: \(\Leftrightarrow a^2x-3a^2=ax-7a+2x+4\)

\(\Leftrightarrow a^2x-ax-2x=3a^2-7a+4\)

\(\Leftrightarrow x\left(a-2\right)\left(a+1\right)=\left(3a-4\right)\left(a-1\right)\)

Để phương trình có vô số nghiệm thì \(\left\{{}\begin{matrix}\left(a-2\right)\left(a+1\right)=0\\\left(3a-4\right)\left(a-1\right)=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow a\in\varnothing\)

d: \(\Leftrightarrow ax+3a-5+x=0\)

=>x(a+1)=5-3a

Để phương trình có nghiệm duy nhất là số nguyên thì a+1<>0

hay a<>-1

31- Đỗ Ánh Nguyệt
Xem chi tiết
truong
Xem chi tiết
gfffffffh
31 tháng 3 2022 lúc 13:24

gfvfvfvfvfvfvfv555

Khách vãng lai đã xóa
Thanh Trúc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 4 2021 lúc 13:23

1: Ta có: \(A=\left(\dfrac{\sqrt{x}+2}{x+2\sqrt{x}+1}-\dfrac{\sqrt{x}-2}{x-1}\right):\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\left(\dfrac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)^2}-\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)^2}\right):\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\dfrac{x-\sqrt{x}+2\sqrt{x}-2-\left(x+\sqrt{x}-2\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)^2}:\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\dfrac{x+\sqrt{x}-2-x+\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)^2}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(x-1\right)}\)

\(=\dfrac{2}{x-1}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 4 2021 lúc 13:25

2: ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x>0\\x\ne1\end{matrix}\right.\)

Để A là số nguyên thì \(2⋮x-1\)

\(\Leftrightarrow x-1\inƯ\left(2\right)\)

\(\Leftrightarrow x-1\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{2;0;3;-1\right\}\)

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: \(x\in\left\{2;3\right\}\)

Vậy: Để A là số nguyên thì \(x\in\left\{2;3\right\}\)

Nguyen Linh Nhi
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 3 2018 lúc 15:36

Cao Nguyễn Thành Huy
Xem chi tiết
Thanh Nguyen Phuc
9 tháng 2 2021 lúc 14:43

a) Ta có n+1 chia hết cho n-3

suy ra n-3+4 chia hết cho n-3

Vì n-3 chia hết cho n-3 nên 4 chia hết cho n-3

nên n-3 thuộc Ư(4)

Ư(4)= (1 ;-1;2;-2;4;-4)

Mà n-3 thuộc Ư (4) nên n thuộc ( 4;2;5;1;7;-1)

thỏa mãn điều kiện n khác 3

b)Gọi d là các ước nguyên tố của n+1 và n-3

suy ra n+1 chia hết cho d (1)

và n-3 chia hết cho d (2)

Lấy (1) trừ đi (2) ta được

(n+1)-(n-3) chia hết cho d

=4 chia hết cho d

suy ra d =4

Ta thấy n+1 chia hết cho 4 thì n-3 chia hết cho 4

vậy n-3-4 chia hết cho 4

suy ra n = 4k + 4+3

n = 4k +7

Vậy để A là phân số tối giản thì n=4k+7

Khách vãng lai đã xóa
TRẦN CÔNG THỊNH PHÚ
Xem chi tiết
ILoveMath
21 tháng 1 2022 lúc 22:13

Thiếu đề r bạn

Nguyễn acc 2
21 tháng 1 2022 lúc 22:14

biểu thức A đâu:V

Nalumi Lilika
Xem chi tiết
kid kaito
Xem chi tiết
Thái Hoàng Thiên Nhi
8 tháng 5 2017 lúc 13:20

ai muốn kết bn với tớ thì hãy click cho tớ nhé