Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoangphuongthao
Xem chi tiết
LEDUYHOANG
Xem chi tiết
Huỳnh Phước Mạnh
23 tháng 4 2018 lúc 19:13

Xét \(f\left(x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x+3=0\)

\(\Leftrightarrow x=-3\)

Vậy, đa thức \(f\left(x\right)\)có nghiệm là -3

Phùng Minh Quân
23 tháng 4 2018 lúc 19:14

Đa thức \(f\left(x\right)=x+3\) có nghiệm khi : 

\(x+3=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=-3\)

Vậy nghiệm của đa thức \(f\left(x\right)=x+3\) là \(x=-3\)

Chúc bạn học tốt ~ 

Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
ntkhai0708
20 tháng 3 2021 lúc 12:57

a, Khi $f(x)$ có nghiệm là $-4$ thì ta suy ra

$f(-4)=0$ hay $(m-2).(-4)+2m-3=0$

$⇔-2m=-5$

$⇔m=\dfrac{5}{2}$

b, Khi $f(x)$ có nghiệm nguyên thì tức là
$f(x)=0;x∈Z$

hay $(m-2)x+2m-3=0$

$⇔(m-2)x=3-2m$

với $m=2$ thì ta suy ra $0=1$ loại
$m \neq 2$ suy ra $x=\dfrac{3-2m}{m-2}$

hay $x=\dfrac{-1-2(m-2)}{m-2}=\dfrac{-1}{m-2}-2$

Mà $x∈Z;-2∈Z$

Nên $\dfrac{-1}{m-2}∈Z$

Hay $m-2∈Ư(-1)$

suy ra \(m-2∈{-1;1}\)

nên $m=1$ hoặc $m=3$

Với $m=1$ suy ra $x=-3$

$m=3$ suy ra $x=-3$

Vậy $m=1$ hoặc $m=3$ thì đa thức cho có nghiệm nguyên $x=-3$

 

Hân Bảo
Xem chi tiết
Hân Bảo
Xem chi tiết
Juvia Lockser
Xem chi tiết
Nguyễn Công Tỉnh
21 tháng 3 2019 lúc 17:57

Tham khảo:Câu hỏi của Victor JennyKook - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

12 Cung Hoàng Đạo
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
26 tháng 4 2019 lúc 20:28

\(f\left(x\right)=2x^2-5x+b\)

\(\Rightarrow f\left(1\right)=2.1^2-5.1+b\)

                \(=2-5+b\)

Mà \(f\left(1\right)=0\)

\(\Rightarrow2-5+b=0\)

\(\Rightarrow5+b=2\)

\(\Rightarrow b=-3\)

Vậy \(b=-3\)

zZz Cool Kid_new zZz
26 tháng 4 2019 lúc 21:18

Đa thức  \(f\left(x\right)=2x^2-5x+b\) có nghiệm tức là \(f\left(1\right)=0\)

Khi đó,ta có:

\(2\cdot1^2-5\cdot1+b=0\)

\(\Rightarrow2-5+b=0\)

\(\Rightarrow-5+b=0\)

\(\Rightarrow b=5\)

Lê Tài Bảo Châu
26 tháng 4 2019 lúc 21:19

@@ CTV làm sai rồi 

títtt
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
17 tháng 9 2023 lúc 22:16

1) \(y=\dfrac{2x^2+1}{x^2}\)

\(\Rightarrow y'=\dfrac{\left(4x+1\right)x^2-2x\left(2x^2+1\right)}{x^4}\)

\(\Leftrightarrow y'=\dfrac{4x^3+x^2-4x^3-2x}{x^4}\)

\(\Leftrightarrow y'=\dfrac{x^2-2x}{x^4}=\dfrac{x\left(x-2\right)}{x^4}=\dfrac{x-2}{x^3}\)

2) \(f\left(x\right)=\sqrt[]{-5x^2+14x-9}\)

\(\Rightarrow f'\left(x\right)=\dfrac{-10x+14}{2\sqrt[]{-5x^2+14x-9}}\)

\(\Leftrightarrow f'\left(x\right)=\dfrac{-2\left(5x-7\right)}{2\sqrt[]{-5x^2+14x-9}}\)

\(\Leftrightarrow f'\left(x\right)=\dfrac{-\left(5x-7\right)}{\sqrt[]{-5x^2+14x-9}}\)

Để \(f'\left(x\right)=0\)

\(f'\left(x\right)=\dfrac{-\left(5x-7\right)}{\sqrt[]{-5x^2+14x-9}}=0\)

\(\Leftrightarrow5x-7=0\)

\(\Leftrightarrow5x=7\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{7}{5}\)

Vậy tập hợp giá trị để \(f'\left(x\right)=0\) là \(\left\{\dfrac{7}{5}\right\}\)

Nguyễn Kiều Hạnh
Xem chi tiết