Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hà Vy Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 5 2023 lúc 13:38

Kẻ AH,KC vuông góc với CB,AB

ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên H là trung điểm của BC

=>HB=HC=8cm

=>AH=15cm

AH*BC=CK*AB

=>CK*17=15*16=240

=>CK=240/17cm

Ánh Dương Pham
Xem chi tiết
Trần Hiếu Anh
3 tháng 4 2022 lúc 19:56

rồi gì nữa...

Mạnh=_=
3 tháng 4 2022 lúc 19:56

thiếu đề

Trần Huỳnh Uyển Nhi
3 tháng 4 2022 lúc 19:57

thiếu đề rùi

Quỳnh Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Mạnh=_=
17 tháng 3 2022 lúc 20:17

tham khảo

+ Vì MAM là đường trung tuyến của ΔABC(gt)ΔABC(gt)

=> MM là trung điểm của BC.BC.

=> BM=CM=12BCBM=CM=12BC (tính chất trung điểm).

=> BM=CM=12.16=162=8(cm).BM=CM=12.16=162=8(cm).

+ Xét ΔABCΔABC có:

AB=AC=17cm(gt)AB=AC=17cm(gt)

=> ΔABCΔABC cân tại A.A.

Có AMAM là đường trung tuyến (gt).

=> AMAM đồng thời là đường cao của ΔABC.ΔABC.

=> AM⊥BC.AM⊥BC.

+ Xét ΔABMΔABM vuông tại M(cmt)M(cmt) có:

AM2+BM2=AB2AM2+BM2=AB2 (định lí Py - ta - go).

=> AM2+82=172AM2+82=172

=> AM2=172−82AM2=172−82

=> AM2=289−64AM2=289−64

=> AM2=225AM2=225

=> AM=15(cm)AM=15(cm) (vì AM>0AM>0).

+ Vì G là trọng tâm của ΔABC(gt).ΔABC(gt).

=> AG=23AMAG=23AM (tính chất trọng tâm của tam giác).

=> AG=23.15AG=23.15

=> AG=303AG=303

=> AG=10(cm).AG=10(cm).

Vậy AM=15(cm);AG=10(cm).

Nga Hà
Xem chi tiết
Nga Hà
9 tháng 4 2021 lúc 12:37

Giúp mình với mọi người 😭😭

Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 4 2021 lúc 16:12

a) Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có

\(\widehat{ABC}\) chung

Do đó: ΔABC∼ΔHBA(g-g)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 4 2021 lúc 16:13

b) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=12^2+16^2=400\)

hay BC=20(cm)

Vậy: BC=20cm

Thu Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 6 2023 lúc 22:20

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC

AH chung

=>ΔAHB=ΔAHC

b: ΔAHB=ΔAHC

=>góc BAH=góc CAH

=>AH là phân giác của góc BAC

c: BH=CH=3cm

AH=căn 5^2-3^2=4cm

Wendy
Xem chi tiết
Yen Nhi
14 tháng 3 2022 lúc 20:13

`Answer:`

Sửa đề câu a.: Tính tỉ số diện tích hai tam giác ABD và tam giác ACD nhé.

C D H A B

a. `\triangleABD` và `\triangleACD` có chung đường cao hạ từ `A`

\(\Rightarrow\frac{S_{ABD}}{S_{ACD}}=\frac{BD}{CD}=\frac{AB}{AC}=\frac{12}{16}=\frac{3}{4}\)

b. Áp dụng định lý Pytago: `AB^2+AC^2=BC^2<=>12^2+16^2=BC^2<=>BC^2=400<=>BC=20cm`

c. Ta có: `BC=BD+CD=20cm`

Mà `\frac{BD}{CD}=3/4=>\frac{BD}{3}=\frac{CD}{4}=\frac{BD+CD}{3+4}=\frac{20}{7}`\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}BD=\frac{60}{7}cm\\CD=\frac{80}{7}cm\end{cases}}\)

d. \(S_{ABC}=\frac{1}{2}.AB.AC=\frac{1}{2}.AH.BC\Rightarrow AH=\frac{12.16}{20}=9,6cm\)

Khách vãng lai đã xóa
trần thị hải yến
Xem chi tiết
Huyền Đinh
Xem chi tiết
Zero Two
5 tháng 4 2022 lúc 9:58

 

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 4 2022 lúc 12:57

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có

góc B chung

Do đó: ΔABC\(\sim\)ΔHBA

\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=20\left(cm\right)\)

\(CH=\dfrac{AC^2}{BC}=\dfrac{16^2}{20}=12.8\left(cm\right)\)

b: Xét ΔABC có AD là phân giác

nên BD/AB=CD/AC

=>BD/3=CD/4

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,ta được:

\(\dfrac{BD}{3}=\dfrac{CD}{4}=\dfrac{BD+CD}{3+4}=\dfrac{20}{7}\)

Do đó; BD=60/7(cm); CD=80/7(cm)

Trần Thị Hồng Quyên
Xem chi tiết
Lương Đại
25 tháng 3 2022 lúc 21:41

đề có vấn đề đấy bạn, ABC cân A thì AB =AC =12 cm chứ sao AC =16cm đc nhỉ

Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 3 2022 lúc 7:47

a: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có 

góc B chung

DO đó: ΔHBA∼ΔABC

b: \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=20\left(cm\right)\)

\(AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=\dfrac{12\cdot16}{20}=9.6\left(cm\right)\)