Cho ba đường thẳng: 𝑑1 : 𝑦 = 𝑚𝑥 − 𝑚 + 1; 𝑑2 : 𝑦 = 2𝑥 + 3 𝑣à 𝑑3 : 𝑦 = 𝑥 + 1.
1. Chứng minh khi m thay đổi đường thẳng 𝑑1 luôn đi qua một điểm cố định.
2. Tìm m để ba đường thẳng trên cắt nhau tại một điểm.
Cho hàm số bậc nhất 𝑦=(𝑚−2)𝑥+𝑚+3(𝑑)
a. Tìm m để hàm số đồng biến, nghịch biến.
b. Tìm m để(d) đi qua điểm A (1; 2)
c. Tìm m để đồ thị hàm số song song với đường thẳng 𝑦=3𝑥−3+𝑚(𝑑1)
d. Tìm m để đồ thị hàm số đã cho vuông góc với đường thẳng 𝑦=2𝑥+1(𝑑2)
e. Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3.
f. Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3.
g. Tìm m biết (d) tạo với trục hoành một góc 45𝑜.
Bài 16. (1 điểm) Cho hai đường thẳng 𝑑1 : 𝑦 = 𝑥 + 3 𝑣à 𝑑2 : 𝑦 = −2𝑥 + 𝑚2 − 1. Tìm m để hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm trên trục tung
GIÚP MIK VỚI TỐI NAY MIK MIK PHẢI NỘP RỒI
CỨU VỚI ! PLEASE !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Hoành độ giao điểm là nghiệm của phương trình:
`x+3=-2x+m^2-1`
`<=>3x-m^2+4=0`
2 đường thẳng cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung `<=> x=0`
`=> 3.0-m^2+4=0`
`<=>m=\pm 2`
để (d1) và (d2) cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung khi
\(\left\{{}\begin{matrix}1\ne-2\left(luondung\right)\\3=2m-1< =>m=2\end{matrix}\right.\)
Vậy. m=2 thì (d1) và(d2) cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung
Cho hệ phương trình \(\hept{\begin{cases}\text{(𝑚 − 1)𝑥 + 𝑦 = 2 (1)}\\\text{(3 + 𝑚)𝑥 − 𝑦 = 1 (2)}\end{cases}}\)
Tìm 𝑚 để hai đường thẳng (1) và (2) cắt nhau tại điểm M sao cho khoảng cách từ điểm M đến gốc tọa độ là \(\sqrt{\frac{5}{2}}\)đơn vị dài.
Cho phương trình:
𝑥^2 − 𝑚𝑥 + 𝑚 − 1 = 0, ẩn x.
1. Giải phương trình khi m = 3
\(=>x^2-3x+2=0\)
\(=>a+b+C=0\)
\(=>\left[{}\begin{matrix}x1=1\\x2=2\end{matrix}\right.\)
Thay m=3 vào pt, ta được:
\(x^2-3x+2=0\)
a=1; b=-3; c=2
Vì a+b+c=0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:
\(x_1=1;x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{2}{1}=2\)
Vậy: S={1;2}
Câu 10: Tìm giá trị của m sao cho đồ thị của hàm số 𝑦 = 3𝑚𝑥 + 𝑚 − 5 đi qua điểm A( -2 ; 4)
để đồ thị của hàm số 𝑦 = 3𝑚𝑥 + 𝑚 − 5 đi qua điểm A( -2 ; 4) thì:
\(4=3m.\left(-2\right)+m-5\\ \Rightarrow4=-6m+m-5\\ \Rightarrow9=-5m\\ \Rightarrow m=-\dfrac{9}{5}\)
Thay x=-2 và y=4 vào (d), ta được:
-6m+m-5=4
=>-5m=9
hay m=-9/5
Đồ thị của hàm số đi qua điểm A, do đó thay \(\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\y=4\end{matrix}\right.\) vào hàm số
\(\Rightarrow4=-6m+m-5\Leftrightarrow m=-\dfrac{9}{5}\)
Tìm các giá trị của 𝑚 để hệ phương trình \(\hept{\begin{cases}2x-y=8\\mx+2y=m+3\end{cases}}\)có nghiệm duy nhất (𝑥; 𝑦) thỏa mãn 𝑥 + 𝑦 > 0
Đk để hệ pt có nghiệm duy nhất: \(\frac{2}{m}\ne\frac{-1}{2}\Leftrightarrow m\ne-4\)
Ta có: \(\hept{\begin{cases}2x-y=8\\mx+2y=m+3\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}4x-2y=16\\mx+2y=m+3\end{cases}}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(4+m\right)x=m+19\\2x-y=8\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{m+19}{m+4}\\y=2x-8\end{cases}}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{m+19}{m+4}\\y=2\cdot\frac{m+19}{m+4}-8\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{m+19}{m+4}\\y=\frac{2m+38-8m-32}{m+4}\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{m+19}{m+4}\\y=\frac{6-6m}{m+4}\end{cases}}\)
Với m khác -4 thì hpt có nghiệm duy nhất \(\left(x;y\right)=\left(\frac{m+19}{m+4};\frac{6-6m}{m+4}\right)\)
Ta có:\(x+y=\frac{m+19}{m+4}+\frac{6-6m}{m+4}=\frac{m+19+6-6m}{m+4}=\frac{25-5m}{m+4}\)
Để \(x+y>0\Leftrightarrow\frac{25-5m}{m+4}>0\)
TH1: \(\hept{\begin{cases}25-5m>0\\m+4>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}5m< 25\\m>-4\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m< 5\\m>-4\end{cases}}\Leftrightarrow-4< m< 5\) (tm)
TH2: \(\hept{\begin{cases}25-5m< 0\\m+4< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}5m>25\\m< -4\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}m>5\\m< -4\end{cases}}}\) (loại)
Vậy...
Cho các hàm số: y = 2x − 2 và y = (m + 1)x −𝑚^2 − 𝑚. (m ≠ −1).
Tìm m để đồ thị hai hàm số trên là các đường thẳng song song.
Để đồ thị hai hàm số là các đường thẳng song song :
\(\left\{{}\begin{matrix}m+1=2\\-m^2-m\ne-2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=1\\-m^2-m+2\ne0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=1\left(l\right)\\m\ne1\\m\ne-2\end{matrix}\right.\)
Không tồn tại giá trị của m để hai hàm số..........
Bài 9. Cho hàm số y=2x-2 (𝑑1); y=− 4 3 𝑥 − 2 (𝑑2); y = − 1 3 𝑥 + 3 (𝑑3)
a. Vẽ đồ thị các hàm số đã cho trên cùng một mặt phẳng tọa độ
b. Đường thẳng (𝑑3 ) cắt (𝑑1 ) (𝑑2 ) lần lượt tại A, B. Tìm tọa độ A, B.
VẼ HỘ MIK NHÉ
Bạn xem lại các đường (d2) và (d3) có lỗi gì không nhỉ ??
*Tại hệ số to quá tận -43 với -13
a) Bạn tự vẽ nhé !
b)
+) Xét phương trình hoành độ giao điểm của (d1) và (d3)
\(2x-2=-\dfrac{1}{3}x+3\) \(\Leftrightarrow x=\dfrac{15}{7}\), thay vào (d1) ta được \(y=\dfrac{16}{7}\)
\(\Rightarrow A\left(\dfrac{15}{7};\dfrac{16}{7}\right)\)
+) Xét phương trình hoành độ giao điểm của (d2) và (d3)
\(-\dfrac{4}{3}x-2=-\dfrac{1}{3}x+3\) \(\Leftrightarrow x=-5\), thay vào (d2) ta được \(y=\dfrac{14}{3}\)
\(\Rightarrow B\left(-5;\dfrac{14}{3}\right)\)
Bn KT lại đề bài đi bn nhất là đg thẳng (d2),(d3) đó
Bài 9. Cho hàm số y=2x-2 (𝑑1); y=− 4/ 3 𝑥 − 2 (𝑑2); y = − 1 /3 𝑥 + 3 (𝑑3)
a. Vẽ đồ thị các hàm số đã cho trên cùng một mặt phẳng tọa độ
b. Đường thẳng (𝑑3 ) cắt (𝑑1 ) (𝑑2 ) lần lượt tại A, B. Tìm tọa độ A, B.
VẼ HỘ MIK NHÉ