Những câu hỏi liên quan
Mymy V
Xem chi tiết
Thầy Cao Đô
27 tháng 12 2022 lúc 14:04

Đặt $x^2 = a > 0$ và $y^2 = b > 0$ thì hệ đã cho trở thành:

$\left\{\begin{aligned}&4a - 3b = 5\\&a + 2b = 4\\ \end{aligned}\right. \Leftrightarrow \left\{\begin{aligned}&4a - 3b = 5\\&a = 4 - 2b\\ \end{aligned}\right. \Leftrightarrow \left\{\begin{aligned}&16 - 8b - 3b = 5\\&a = 4 - 2b\\ \end{aligned}\right.$

$ \Leftrightarrow \left\{\begin{aligned}&- 11b = -11\\&a = 4 - 2b\\ \end{aligned}\right. \Leftrightarrow \left\{\begin{aligned}&b = 1 \, (tm)\\&a = 2 \, (tm)\\ \end{aligned}\right.$

Suy ra $x^2 = 2$ và $y^2 = 1$ từ đó em suy ra các nghiệm $(x;y)$ nhé

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 5 2017 lúc 12:22

Đặt m =  x 2  – 2x

Ta có:  x 2 - 2 x 2  – 2 x 2  + 4x – 3 = 0

⇔  x 2 - 2 x 2  – 2( x 2  – 2x) – 3 = 0

⇔  m 2 – 2m – 3 = 0

Phương trình  m 2  – 2m – 3 = 0 có hệ số a = 1, b = -2, c = -3 nên có dạng a – b + c = 0

Suy ra:  m 1  = -1,  m 2  = 3

Với m = -1 ta có:  x 2 – 2x = -1 ⇔  x 2  – 2x + 1 = 0

Phương trình  x 2  – 2x + 1 = 0 có hệ số a = 1, b = -2, c = 1 nên có dạng a + b + c = 0

Suy ra:  x 1 = x 2  = 1

Với m = 3 ta có:  x 2 – 2x = 3 ⇔  x 2 – 2x – 3 = 0

Phương trình  x 2  – 2x – 3 = 0 có hệ số a = 1, b = -2, c = -3 nên có dạng a – b + c = 0

Suy ra:  x 1  = -1,  x 2 = 3

Vậy phương trình đã cho có 3 nghiệm:  x 1  = 1,  x 2  = -1,  x 3  = 3

Bình luận (0)
Trang-g Seola-a
Xem chi tiết
Thảo Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 4 2022 lúc 9:24

Đặt \(\dfrac{x}{\sqrt{4x-1}}=a\)

Theo đề, ta có phương trình:

a+1/a=2

\(\Leftrightarrow a+\dfrac{1}{a}=2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a^2+1-2a}{a}=0\)

=>a=1

=>\(x=\sqrt{4x-1}\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2=4x-1\\x>=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x-2\right)^2=3\\x>=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{2+\sqrt{3};2-\sqrt{3}\right\}\)

Bình luận (0)
Ha My
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
13 tháng 3 2020 lúc 22:09

a/ Đặt \(\left|x\right|=t\ge0\Rightarrow t^2-t-2=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=-1\left(l\right)\\t=2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left|x\right|=2\Rightarrow x=\pm2\)

b/ \(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2+\left|x+1\right|-6=0\)

Đặt \(\left|x+1\right|=t\ge0\Rightarrow t^2+t-6=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=-3\left(l\right)\\t=2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left|x+1\right|=2\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=2\\x+1=-2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-3\end{matrix}\right.\)

c/ \(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2-5\left|x+1\right|+4=0\)

Đặt \(\left|x+1\right|=t\ge0\Rightarrow t^2-5t+4=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=1\\t=4\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left|x+1\right|=1\\\left|x+1\right|=4\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=1\\x+1=-1\\x+1=4\\x+1=-4\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Lâm
13 tháng 3 2020 lúc 22:13

d. \(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2+5\left|x-1\right|+4=0\)

Đặt \(\left|x+1\right|=t\ge0\Rightarrow t^2+5t+4=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=-1\left(l\right)\\t=-4\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy pt vô nghiệm

e. \(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2+2\left|x-2\right|-3=0\)

Đặt \(\left|x-2\right|=t\ge0\)

\(\Rightarrow t^2+2t-3=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=1\\t=-3\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left|x-2\right|=1\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=1\\x-2=-1\end{matrix}\right.\)

f. \(\Leftrightarrow\left(2x-5\right)^2+4\left|2x-5\right|-12=0\)

Đặt \(\left|2x-5\right|=t\ge0\)

\(\Rightarrow t^2+4t-12=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=2\\t=-6\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left|2x-5\right|=2\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-5=2\\2x-5=-2\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
16 tháng 6 2017 lúc 15:35

Hàm số y = ax^2 (a khác 0). Phương trình bậc hai một ẩn

Hàm số y = ax^2 (a khác 0). Phương trình bậc hai một ẩn

Bình luận (0)
Linh Bui
Xem chi tiết
Akai Haruma
10 tháng 12 2021 lúc 22:52

1/ ĐKXĐ: $4x^2-4x-11\geq 0$

PT $\Leftrightarrow \sqrt{4x^2-4x-11}=2(4x^2-4x-11)-6$

$\Leftrightarrow a=2a^2-6$ (đặt $\sqrt{4x^2-4x-11}=a, a\geq 0$)

$\Leftrightarrow 2a^2-a-6=0$

$\Leftrightarrow (a-2)(2a+3)=0$

Vì $a\geq 0$ nên $a=2$

$\Leftrightarrow \sqrt{4x^2-4x-11}=2$

$\Leftrightarrow 4x^2-4x-11=4$

$\Leftrightarrow 4x^2-4x-15=0$
$\Leftrightarrow (2x-5)(2x+3)=0$

$\Rightarrow x=\frac{5}{2}$ hoặc $x=\frac{-3}{2}$ (tm)

Bình luận (0)
Akai Haruma
10 tháng 12 2021 lúc 22:58

2/ ĐKXĐ: $x\in\mathbb{R}$

PT $\Leftrightarrow \sqrt{3x^2+9x+8}=\frac{1}{3}(3x^2+9x+8)-\frac{14}{3}$

$\Leftrightarrow a=\frac{1}{3}a^2-\frac{14}{3}$ (đặt $\sqrt{3x^2+9x+8}=a, a\geq 0$)

$\Leftrightarrow a^2-3a-14=0$

$\Rightarrow a=\frac{3+\sqrt{65}}{2}$ (do $a\geq 0$)

$\Leftrightarrow 3x^2+9x+8=\frac{37+3\sqrt{65}}{2}$

$\Rightarrow x=\frac{1}{2}(-3\pm \sqrt{23+2\sqrt{65}})$

Bình luận (0)
Akai Haruma
10 tháng 12 2021 lúc 23:01

3. ĐKXĐ: $x^2+3x\geq 0$

PT $\Leftrightarrow 10-(x^2+3x)=\sqrt{x^2+3x}$

$\Leftrightarrow 10-a^2=a$ (đặt $\sqrt{x^2+3x}=a, a\geq 0$)

$\Leftrightarrow a^2+a-10=0$

$\Rightarrow a=\frac{-1+\sqrt{41}}{2}$

$\Leftrightarrow x^2+3x=a^2=\frac{21-\sqrt{41}}{2}$

$\Rightarrow x=\frac{1}{2}(-3\pm \sqrt{51-2\sqrt{41}})$ (đều tm)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 8 2017 lúc 12:35

Đặt m =4x -5

Ta có:  4 x - 5 2  – 6(4x -5) +8 =0 ⇔ m 2  -6m +8 =0

∆ ’ = - 3 2 -1.8 =9 -8=1 > 0

∆ ' = 1 = 1

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm x 1  =9/4 , x 2  =7/4

Bình luận (0)
Trần Bảo Như
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
6 tháng 8 2018 lúc 10:12

ĐK: \(x^3+4x^2+5x+6\ge0\)

Ta có: \(x^3+4x^2+5x+6=\left(x+3\right)\left(x^2+x+2\right);x^2+2x+5=\left(x+3\right)+\left(x^2+x+2\right)\)

Đặt \(\hept{\begin{cases}\sqrt{x+3}=u\\\sqrt{x^2+x+2}=v\end{cases}}\)

Vậy nên ta có phương trình: \(\)\(u^2+v^2=\frac{5}{2}uv\)

\(\Leftrightarrow2u^2-5uv+2v^2=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}u=2v\\u=\frac{1}{2}v\end{cases}}\)

Với u = 2v ta có: \(\sqrt{x+3}=2\sqrt{x^2+x+2}\Leftrightarrow x+3=4x^2+4x+8\)

\(\Leftrightarrow4x^2+3x+5=0\)   (Vô nghiệm)

Với \(u=\frac{1}{2}v\) ta có: \(2\sqrt{x+3}=\sqrt{x^2+x+2}\Leftrightarrow4x+12=x^2+x+2\)

\(\Leftrightarrow x^2-3x-10=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=-2\end{cases}}\left(tmđk\right)\)

Vậy phương trình có nghiệm \(x\in\left\{5;-2\right\}\)

Bình luận (0)