tìm điều kiện xác định của các biểu thức sau :
a, căn của 3/4 -5x
2, căn của -3/1-2x
Tìm điều kiện xác định để các biểu thức sau có nghĩa;
a,1/1-căn x^2-3
b,x-1/2-căn 3x+1
c,2/căn x^2-x+1
d,1/căn x- căn 2x-1
Tìm điều kiện để các biểu thức sau xác định
a) căn bậc hai của 2x+4/x^2-6x+9
b) căn bậc hai của x^2+2x+3
Mng giúp em vs ak thanks
cho biểu thức A = (2 căn x +x chia x căn x -1 -1 chia căn x - 1 ) chia ( căn x + 2 chia x + căn x +1 )
a) tìm điều kiện xác định của biểu thức A
b) rút gọn biểu thức A
c) tính giá trị A khi x = 9-4 căn 5
d) tìm giá trị lớn nhất của A
a: ĐKXĐ: x>=0; x<>1
b \(A=\left(\dfrac{2\sqrt{x}+x}{x\sqrt{x}-1}-\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\right):\dfrac{\sqrt{x}+2}{x+\sqrt{x}+1}\)
\(=\dfrac{x+2\sqrt{x}-x-\sqrt{x}-1}{x\sqrt{x}-1}\cdot\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+2}\)
\(=\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}\)
c: Khi x=9-4 căn 5 thì \(A=\dfrac{1}{\sqrt{5}-2+2}=\dfrac{\sqrt{5}}{5}\)
d: căn x+2>=2
=>A<=1/2
Dấu = xảy ra khi x=0
Cho biểu thức A = x căn x+1/x-1 - x -1/căn x+ 1 a,Tìm điều kiện xác định và rút gọn biểu thức A b, Tìm giá trị của biểu thức khi X = 9/4 c, Tìm tất cả giá trị của x để A
a: ĐKXĐ: x>=0; x<>1
\(A=\dfrac{x\sqrt{x}+1}{x-1}-\dfrac{x-1}{\sqrt{x}+1}\)
\(=\dfrac{x\sqrt{x}+1-\left(x-1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{x-1}\)
\(=\dfrac{x\sqrt{x}+1-x\sqrt{x}+x+\sqrt{x}-1}{x-1}=\dfrac{x+\sqrt{x}}{x-1}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\)
b: Khi x=9/4 thì A=3/2:1/2=3/2*2=3
tìm điều kiện xác định để biểu thức sau có nghĩa căn của cả x+3/7-x
\(\sqrt{x+\frac{3}{7-x}}hay\sqrt{x+\frac{3}{7}-x}\) vậy?
Để \(\sqrt{\frac{x+3}{7-x}}\)có nghĩa thì x + 3 và 7 - x cùng dấu
\(TH1:\hept{\begin{cases}x+3\ge0\\7-x>0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\ge-3\\x< 7\end{cases}}\Rightarrow-3\le x< 7\)(Vì x = 7 thì bt không có nghĩa)
\(TH2:\hept{\begin{cases}x+3\le0\\7-x< 0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\le-3\\x>7\end{cases}}\left(L\right)\)
Vậy \(-3\le x< 7\)
Cho biểu thức m =a căn a /a-4 -a/căn a+2 - căn a / căn a-2 a) tìm điều kiện của a để biểu thức m xác định b) rút gọn biểu thức m c) giá trị biểu thức m tại a=9
a: ĐKXĐ: a>=0; a<>4
b: \(M=\dfrac{a\sqrt{a}-a\sqrt{a}+2a-a-2\sqrt{a}}{a-4}=\dfrac{a-2\sqrt{a}}{a-4}=\dfrac{\sqrt{a}}{\sqrt{a}+2}\)
c: Khi a=9 thì \(M=\dfrac{3}{3+2}=\dfrac{3}{5}\)
Tìm điều kiện xác định của mỗi biểu thức
a)căn(x^2-3x+2)
b)căn(2x^2+4x+5)
g)căn(x^2+4x+5)
Bài làm:
a) \(\sqrt{x^2-3x+2}=\sqrt{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}\)
Ta xét 2 trường hợp sau:
Nếu: \(\hept{\begin{cases}x-1\ge0\\x-2\ge0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\ge1\\x\ge2\end{cases}\Rightarrow}}x\ge2\)
Nếu: \(\hept{\begin{cases}x-2\le0\\x-1\le0\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x\le2\\x\le1\end{cases}\Rightarrow}x\le1\)
Vậy \(\orbr{\begin{cases}x\ge2\\x\le1\end{cases}}\)
b) \(\sqrt{2x^2+4x+5}=\sqrt{\left(x+2\right)^2+x^2+1}\)
Mà \(\left(x+2\right)^2+x^2+1>0\left(\forall x\right)\)
Vậy biểu thức xác đinh với mọi x
c) \(\sqrt{x^2+4x+5}=\sqrt{\left(x+2\right)^2+1}\)
Mà \(\left(x+2\right)^2+1>0\left(\forall x\right)\)
Vậy biểu thức xác định với mọi x
Học tốt!!!!
Tìm điều kiện để biểu thức chứa căn thức bậc hai có nghĩa
a) Căn của x2 - 8x - 9
b) Căn của 4 - 9x2
c) Căn của 2x - 3/2x2 + 1
d) Căn của x - 6/x-2
a,Để \(\sqrt{x^2-8x-9}\) có nghĩ thì
\(x^2-8x-9\ge0\)
\(\Leftrightarrow x^2+x-9x-9\ge0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)-9\left(x+1\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x-9\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1\ge0\\x-9\ge0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x\ge-1\\x\ge9\end{cases}\Rightarrow}x\ge9\)
\(or\orbr{\begin{cases}x+1\le0\\x-9\le0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x\le-1\\x\le9\end{cases}\Rightarrow}x\le-1\)
\(Để\sqrt{4-9x^2}\text{có nghĩa}\)
\(\Rightarrow4-9x^2\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(2-3x\right)\left(2+3x\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow-\frac{2}{3}\le x\le\frac{2}{3}\)
c,Để \(\sqrt{\frac{2x-3}{2x^2+1}}\)có nghĩa thì
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-3\ge0\\2x^2+1>0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x\ge3\\2x^2>-1\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x\ge\frac{3}{2}\\x^2>-\frac{1}{2}\text{(luôn đúng)}\end{cases}}\)
\(\Rightarrow x\ge\frac{3}{2}\)
Tìm điều kiện xác định của pt và giải hệ pt sau :
x2- căn (1-x) = căn ( x-2 ) + 3
\(x-\sqrt{1-x}=\sqrt{x-2}+3\)
\(ĐK:\left\{{}\begin{matrix}1-x\ge0\\x-2\ge0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\le1\\x\ge2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\varnothing\)
Vậy PT vô nghiệm