Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
đạt đạt
Xem chi tiết
VDT
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 10 2021 lúc 23:54

Đề bài yêu cầu gì?

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 9 2018 lúc 2:41

 Đáp án B

 Giải thích

 

Bùi Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 2 2021 lúc 21:04

Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)

nên \(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)

\(\Leftrightarrow\widehat{ACB}=90^0-\widehat{ABC}=90^0-60^0\)

hay \(\widehat{ACB}=30^0\)

Xét ΔABC vuông tại A có 

\(\widehat{ACB}=30^0\)(cmt)

Cạnh đối diện của \(\widehat{ACB}\) là cạnh AB

Do đó: \(AB=\dfrac{1}{2}\cdot BC\)(Định lí)

\(\Leftrightarrow BC=2\cdot AB=2\cdot6=12\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=BC^2-AB^2=12^2-6^2=108\)

\(\Leftrightarrow AC=6\sqrt{3}cm\)

Xét ΔABC có CD là đường phân giác ứng với cạnh AB(gt)

nên \(\dfrac{AD}{AC}=\dfrac{BD}{BC}\)(Tính chất đường phân giác của tam giác)

\(\Leftrightarrow\dfrac{AD}{6\sqrt{3}}=\dfrac{BD}{12}\)

mà AD+BD=AB(D nằm giữa A và B)

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{AD}{6\sqrt{3}}=\dfrac{BD}{12}=\dfrac{AD+BD}{6\sqrt{3}+12}=\dfrac{AB}{6\sqrt{3}+12}=\dfrac{6}{6\left(2+\sqrt{3}\right)}=2-\sqrt{3}\)

Do đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{AD}{6\sqrt{3}}=2-\sqrt{3}\\\dfrac{BD}{12}=2-\sqrt{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AD=12\sqrt{3}-18\left(cm\right)\\BD=24-12\sqrt{3}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(AD=12\sqrt{3}-18\left(cm\right)\)\(BD=24-12\sqrt{3}\left(cm\right)\)

🧡___Bé Khủng Long ___🍀
5 tháng 2 2021 lúc 21:02

???

 

Naruto Uzumaki
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 1 2023 lúc 15:15

a: Xét ΔIAB và ΔIMC có

IA=IM

góc AIB=góc MIC

IB=IC

Do đó: ΔIAB=ΔIMC

b: ΔIAB=ΔIMC

=>góc IAB=góc IMC

=>AB//CM

c: Xét tứ giác ABMC có

I là trung điểm chung của AM và BC

góc BAC=90 độ

Do đó: ABMC là hình chữ nhật

=>ΔMBC vuông tại M

luynh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 7 2023 lúc 22:13

a: góc C=90-40=50 độ

sin C=AB/BC

=>7/BC=sin50

=>BC=9,14(cm)

=>\(AC\simeq5,88\left(cm\right)\)

b: góc B=90-30=60 độ

sin C=AB/BC

=>AB/16=1/2

=>AB=8cm

=>AC=8*căn 3(cm)

c: BC=căn 18^2+21^2=3*căn 85(cm)

tan C=AB/AC=6/7

=>góc C=41 độ

=>góc B=49 độ

d: AB=căn 13^2-12^2=5cm

sin C=AB/BC=5/13

=>góc C=23 độ

=>góc B=67 độ

Trần Hải Việt シ)
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 7 2023 lúc 21:52

loading...

c: BA=BN

BH<BA

=>BH<BN

 

bùi công
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 10 2021 lúc 21:40

b: Xét ΔAHB vuông tại H có HD là đường cao

nên \(AD\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Xét ΔAHC vuông tại H có HE là đường cao

nên \(AE\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AD\cdot AB=AE\cdot AC\)

hay \(\dfrac{AD}{AC}=\dfrac{AE}{AB}\)

Xét ΔADE vuông tại A và ΔACB vuông tại A có 

\(\dfrac{AD}{AC}=\dfrac{AE}{AB}\)

Do đó: ΔADE\(\sim\)ΔACB

Quynh Truong
Xem chi tiết
minhhuy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 3 2023 lúc 22:15

a: Xet ΔABC vuông tại A và ΔHAC vuông tại H có

góc C chung

=>ΔABC đồng dạng với ΔHAC

b: ΔABC đồng dạng với ΔHAC

=>CA/CH=CB/CA

=>CA^2=CH*CB