Cho tam giác ABC cân tại A, biết AB=2a và góc A B C ^ = 30 ° , cho tam giác ABC (kể cả điểm trong) quay xung quanh đường thẳng AC được khối tròn xoay. Khi đó thể tích khối tròn xoay bằng
Cho tam giác ABC vuông tại A, AB=6cm, AC=8cm. Gọi V 1 là thể tích khối nón tạo thành khi quay tam giác ABC quanh cạnh AB và V 2 là thể tích khối nón tạo thành khi quay tam giác ABC quanh cạnh AC. Khi đó, tỷ số V 1 V 2 bằng:
Cho tam giác ABC vuông tại A, AB=6cm, AC=8cm. Gọi V 1 là thể tích khối nón tạo thành khi quay tam giác ABC quanh cạnh AB và V 2 là thể tích khối nón tạo thành khi quay tam giác ABC quanh cạnh AC. Khi đó tỷ số V 1 V 2 bằng
A. 16 9
B. 4 3
C. 3 4
D. 9 16
Cho tam giác ABC cân tại A, góc B A C ^ = 120 o và AB = 4cm Tính thể tích khối tròn xoay lớn nhất có thể khi ta quay tam giác ABC xung quanh đường thẳng chứa một cạnh của tam giác ABC.
Tam giác ABC vuông tại A, AB=a và A C B ⏜ = 30 0 . Thể tích khối tròn xoay sinh ra khi quay tam giác ABC quanh cạnh BC bằng
Cho tam giác cân đỉnh A, ABC với B A C ^ = 120 o , AB=a. Cho △ A B C quay quanh AB tạo thành khối tròn xoay có thể tích V. Tính V.
Cho tam giác ABC vuông tại A, A B C ^ = 60 o . Cho tam giác ABC lần lượt quay quanh AB; AC tạo thành các khối tròn xoay tương ứng có thể tích V 1 , V 2 . Tính k = V 1 V 2
Cho tam giác ABC vuông cân tại A, AB=a, cho quay quanh trục BA tạo thành hình nón tròn xoay. Tính diện tích xung quanh S x q của hình nón đó
Cho tam giác vuông ABC với B ^ = 60 ° (vuông tại A). Cho CB quay quanh CA tạo thành khối tròn xoay có thể tích V 1 còn BC quay quanh BA tạo thành khối tròn xoay có thể tích V 2 . Tính V 1 V 2 .