Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Văn Thắng Hoàng
Xem chi tiết
Cấn Nhung
30 tháng 5 2021 lúc 12:42

a) Xét △ABC vuông tại A có :

          AB2+AC2=BC2(định lý py-ta-go)

⇒       AC2=BC2-AB2

⇒       AC2=102-62

⇒       AC2=100-36

⇒       AC2=64

⇒       AC=8

            Vậy AC=8cm

b)

Xét △ABC và △ADC có :

    AC chung

    AB=AD(gt)

    ∠BAC=∠DAC(=90)

⇒△ABC=△ADC(c-g-c)

⇒BC=DC(2 cạnh tương ứng)

Xét △BCD có BC=DC(cmt)

⇒△BCD cân tại C (định lý tam giác cân)

c)

Xét △BCD cân tại C có

K là trung điểm của BC (gt)

A là trung điểm của BD (gt)

⇒DK , AC là đường trung tuyến của △BCD

 mà DK cắt AC tại M nên M là trọng tâm của △BCD

⇒CM=2/3AC

⇒CM=2/3.8

⇒CM=16/3cm

d)

Xét △AMQ và △CMQ có

     MQ chung 

     MA=MC(gt)

     ∠AMQ=∠CMQ(=90)

⇒△AMQ=△CMQ(C-G-C)

⇒∠MAQ=∠C2(2 góc tương ứng )

     QA=QC( 2 cạnh tương ứng)

Vì △ABC=△ADC(theo b)

⇒∠C1=∠C2(2 góc tương ứng)

∠C1=∠MAQ

mà 2 góc này có vị trí SLT

⇒AQ//BC

⇒∠QAD=∠CBA( đồng vị )

mà∠CBA=∠CDA(△BDC cân tại C)

⇒∠QAD=∠QDA

⇒△ADQ cân tại Q

⇒QA=QD

mà QA=QC(cmt)

⇒DQ=CQ

⇒BQ là đường trung tuyến của△BCD 

⇒B,M,D thẳng hàng

 

Risi Risi
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
15 tháng 5 2023 lúc 15:47

`@` `\text {dnv4510}`

`a,`

Xét `\Delta ABC:`

`\text {BC > AC > AB (5 cm > 4 cm > 3 cm)}`

`@` Theo định lý quan hệ giữa góc và cạnh đối diện

`=>` $\widehat {A} > \widehat {B} > \widehat {C}$.

`b,`

Ta có: A là trung điểm của BD

`-> \text {AC là đường trung tuyến}` `(1)`

K là trung điểm của BC

`-> \text {DK là đường trung tuyến}` `(2)`

Mà \(\text{AC }\cap\text{ DK = M}\) `(3)`

Từ `(1), (2)` và `(3)`

`-> \text {M là trọng tâm của} \Delta ABC` 

`@` Theo tính chất của trọng tâm trong `\Delta`

\(\text{MC = }\dfrac{2}{3}\text{AC}\)

Mà \(\text{AC = 4 cm}\)

`->`\(\text{MC = }\dfrac{2}{3}\cdot4=\dfrac{8}{3}\left(\text{cm}\right)\)

Vậy, độ dài của MC là `8/3 cm`

`b,`

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\text{A là trung điểm của BC}\\\text{AC }\bot\text{ BD}\end{matrix}\right.\)

`->`\(\text{CA là đường trung trực}\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\text{AC là đường trung trực (hạ từ đỉnh A)}\\\text{AC là đường trung tuyến (hạ từ đỉnh A) }\end{matrix}\right.\)

`@` Theo tính chất của các đường trong `\Delta` với `\Delta` cân

`->` \(\Delta\text{ BDC cân tại C (đpcm).}\)

loading...

Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 5 2023 lúc 12:40

a: AB<AC<BC

=>góc C<góc B<góc A

b: Xét ΔCBD có

CA,DK là trung tuyến

CA cắt DK tại M

=>M là trọng tâm

=>CM=2/3CA=8/3cm

c: Xét ΔCBD co

CA vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔCBD cân tại C

TRẦN THỊ THU THẢO
Xem chi tiết
Huyền Ahn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 1 2022 lúc 18:19

a: AC=16cm

XétΔABC có AB<AC<BC

nên \(\widehat{C}< \widehat{B}< \widehat{A}\)

b: Xét ΔBAD có 

BH là đường cao

BH là đường trung tuyến

Do đó: ΔBAD cân tại B

c: Xét ΔBAC và ΔBDC có 

BA=BD

\(\widehat{ABC}=\widehat{DBC}\)

BC chung

Do đó: ΔBAC=ΔBDC

Suy ra: \(\widehat{BAC}=\widehat{BDC}=90^0\)

Do đó: ΔBCD vuông tại D

ʚLittle Wolfɞ‏
12 tháng 1 2022 lúc 18:22

a:  AC=16cm

 XétΔABC có AB<AC<BC

 nên ˆC<ˆB<ˆAC^<B^<A^

b:  Xét ΔBAD có 

 BH là đường cao

 BH là đường trung tuyến

 Do đó: ΔBAD cân tại B

 c: Xét ΔBAC và ΔBDC có 

 BA=BD

 ˆABC=ˆDBCABC^=DBC^

 BC chung

 Do đó: ΔBAC=ΔBDC

 Suy ra: ˆBAC=ˆBDC=900BAC^=BDC^=900

 Do đó: ΔBCD vuông tại D

Nguyễn Thái Anh
Xem chi tiết
thientytfboys
20 tháng 4 2016 lúc 18:29

a,Áp dụng định lý Pi-ta-go , ta có :

AB^2+AC^2=BC^2

12^2+AC^2=20^2

144+AC^2=400

AC^2=400-144

AC^2=256

\(\Rightarrow AC=\sqrt{256}=16\)

Ta có : BC>AC>AB

=> góc Â>B>C

b, Xét tg BAD và tg BHD vuông tại H

Có : AH=HD ( 2 tia đối )

B là góc chung

=> tg BAD = tg BHD 

=> BA=BD ( hai cạnh tương ứng)

Mà : trong tg BAD có BA=BD

=> tg BAD cân

c và d : k pt lm

vân
Xem chi tiết
Hà Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 7 2023 lúc 20:34

a: góc C=90-65=25 độ

Vì góc C<góc B<A

nên AB<AC<BC

b: Xét ΔCDB có

DK,CA là trung tuyến

DK cắt CA tại M

=>M là trọng tâm

=>CM=2/3CA=10cm

Linh Chi Ngô
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2023 lúc 1:06

loading...