Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
11 tháng 3 2023 lúc 15:50

Sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa (lúa chiêm - nép - nghe - phất cờ) có tác dụng làm cho câu tục ngữ  thể hiện được cách nhìn của người xưa trước hiện tượng tự nhiên đầy sinh động.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết

- Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu tục ngữ số 6: nhân hóa. 

- Nêu tác dụng của việc sử dụng biện pháp đó: câu tục ngữ hay, sinh động và dễ hình dung hơn với người đọc. Kinh nghiệm được truyền tải sáng tạo, lúa chiêm khi sấm sẽ trổ đòng rất nhanh. 

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
4 tháng 4 2018 lúc 14:35

Cụm từ “nhắm mắt đi xuôi” để chỉ cái chết nhẹ nhàng, thanh thản 

Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn “Đến lúc ấy, anh mới nhắm mắt đi xuôi”: biện pháp nói giảm nói tránh được sử dụng nhằm giảm bớt sắc thái đau đớn khi diễn tả cái chết của ông Sáu 

hải đăng
Xem chi tiết
minh nguyet
10 tháng 12 2021 lúc 19:53

Em tham khảo:

Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: Trời nắng giòn tan.

Phạm Ngọc Anh
Xem chi tiết
Dương No Pro
16 tháng 5 2021 lúc 10:27

a)Trông tre // thanh cao,giản dị,chí khí như người.    ⇒ Là câu Ai thế nào ?

   CN                                 VN

b)-biện pháp tu từ :so sánh ( tre >< người )

-Tác dụng: So sánh đối chiếu hình ảnh của tre với con người ,chúng có nét tương đồng với nhau và dùng để tăng sức gợi hình, gợi cảm cho lời văn

Người làm : https://hoidap247.com/thong-tin-ca-nhan/631010

Nguồn : https://hoidap247.com/cau-hoi/1820754

Khách vãng lai đã xóa
H.anhhh(bep102) nhận tb...
16 tháng 5 2021 lúc 10:53

 Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người.

a) Tre trông / thanh cao, giản dị, chí khí như người.

       CN                                VN

Kiểu câu :"ai thế nào?"

b) Biện pháp tu tù được sử dụng trong câu văn trên là nhân hóa.

Tác dụng : Tăng sức gợi hình gợi cảm, thấy được vẻ đẹp của tre . Làm hình ảnh tre trở nên gầ gùi với con người hơn .

Khách vãng lai đã xóa
Ngọc Trâm Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
29 tháng 11 2021 lúc 18:03

Tham khảo!

Trên đường hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà ai nhảy ổ: “Cục...cục tác cục ta” Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ

( trong đoạn trên phải ko???)

 

 

 

Từ nghe - Biện pháp nghệ thuật: điệp ngữ - Tác dụng: + Diễn tả tâm trạng vô cùng xúc động của người chiến sĩ khi nghe âm thanh quen thuộc của làng quê. hoặc nhấn mạnh cảm xúc dâng trào của người chiến sĩ 

+ Tác động của tiếng gà: Tiếng gà đã làm xao động nắng trưa và cả hồn người, gợi âm thanh của tiếng gà nơi quê hương và gợi về quá khứ của tuổi thơ.

Bùi Thị Thu Trang
Xem chi tiết
Thân Dương Phong
27 tháng 6 2021 lúc 9:03

từ láy:

phanh phách, hủn hoẳn, phành phạch,rung rinh, ngoàm ngoạp, giòn giã, bè bè 

biện pháp tu từ :nhân hóa.

Thân Dương Phong
27 tháng 6 2021 lúc 9:04

biện pháp : nhân hóa , điệp ngữ

Phong Thần
27 tháng 6 2021 lúc 9:06

Từ láy: phanh phách, hủn hoẳn, phành phạch, rung rinh, ngoàm ngoạp, chốc chốc, lấm láp, ngơ ngác, hống hách, lêu nghêu, luộm thuộm, tuềnh toàng, ròng rã, khinh khỉnh, mênh mông, thin thít, mon men, thoi thóp, bùm tum.

Biện pháp tu từ: Nhân hóa, so sánh, liệt kê

Biện pháp tu từ anh chỉ nói vậy thôi, chứ liệt kê ra thì nhiều lắm!

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
16 tháng 9 2023 lúc 0:06

- So sánh: “suối chảy” - “tiếng đàn cầm”; “ngồi trên đá” – “ngồi chiếu êm” => thể hiện vẻ đẹp mảnh đất Côn Sơn, một nơi yên bình, yên ả, vắng lặng, êm đềm và gửi gắm tình cảm của tác giả.

- Từ láy: “rì rầm” => miêu tả dòng nước nơi đây chảy xiết, càng làm nổi bật cho phong cảnh và cảnh vật của Côn Sơn.

Thụy Vy
Xem chi tiết