Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Ngọc Thảo Vy
Xem chi tiết
Luu Ngoc Khanh Khuyen
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
20 tháng 7 2017 lúc 14:41

\(D\left(2\right)=4D\left(1\right)\)

\(\Leftrightarrow3.2^2+2a=4.\left(3.1^2+a\right)\)

\(\Leftrightarrow2a+12=4a+12\)

\(\Leftrightarrow4a=2a\)

\(\Rightarrow a=0\)

Vậy \(a=0\)

Trần Trung Kiên
Xem chi tiết
Như
2 tháng 5 2018 lúc 18:47

D(2) = 4D (1)

<=>3*2^2 + a*2 = 4 (3*1^2 + a * 1)

<=> a = 0

nguyễn em
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 2 2023 lúc 10:09

a: 3x^3+2x^2-7x+a chia hêt cho 3x-1

=>3x^3-x^2+3x^2-x-6x+2+a-2 chia hết cho 3x-1

=>a-2=0

=>a=2

c: =>2x^2-6x+(a+6)x-3a-18+3a+19 chia x-3 dư 4

=>3a+19=4

=>3a=-15

=>a=-5

d: 2x^3-x^2+ax+b chiahêt cho x^2-1

=>2x^3-2x-x^2+1+(a+2)x+b-1 chia hết cho x^2-1

=>a+2=0 và b-1=0

=>a=-2 và b=1

Nguyễn Xuân Dương
Xem chi tiết
g4g4g5g5gr54gr5g5h6
Xem chi tiết
Hồ Nhật Phi
21 tháng 3 2022 lúc 17:13

P(2)=a.2+(a-1)=0 \(\Rightarrow\) a=1/3.

Cao Thi Thuy Duong
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
17 tháng 11 2016 lúc 21:15

Giải:
Ta có: \(a:b:c:d=2:3:4:5\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{d}{5}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{d}{5}=\frac{3a}{6}=\frac{b}{3}=\frac{2c}{8}=\frac{4d}{20}=\frac{3a+b-2c+4d}{6+3-8+20}=\frac{105}{21}=5\)

+) \(\frac{a}{2}=5\Rightarrow a=10\)

+) \(\frac{b}{3}=5\Rightarrow b=15\)

+) \(\frac{c}{4}=5\Rightarrow c=20\)

+) \(\frac{d}{5}=5\Rightarrow d=25\)

Vậy bộ số \(\left(a;b;c;d\right)\)\(\left(10;15;20;25\right)\)

lê thị nhàn
17 tháng 11 2016 lúc 21:11

a=10

b=15

c=20

d=25

Aki Tsuki
17 tháng 11 2016 lúc 22:35

Ta có: a : b : c : d = 2 : 3 : 4 :5 \(\Rightarrow\) \(\frac{a}{2}\) = \(\frac{b}{3}\) = \(\frac{c}{4}\) = \(\frac{d}{5}\)

và 3a + b - 2c + 4d = 105

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{2}\) = \(\frac{b}{3}\) = \(\frac{c}{4}\) = \(\frac{d}{5}\) = \(\frac{3a}{6}\) = \(\frac{b}{3}\) = \(\frac{2c}{8}\) = \(\frac{4d}{20}\) = \(\frac{3a+b-2c+4d}{6+3-8+20}\)

= \(\frac{105}{21}\) = 5

\(\Rightarrow\) \(\begin{cases}a=10\\b=15\\c=20\\d=25\end{cases}\)

Thư Nguyễn Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Kim Thảo
25 tháng 3 2017 lúc 20:50

Mình làm theo cách của bài185 trong sách "Nâng cao và phát triển toán 7 tập 2"của tác giả Vũ Hữu Bình nhé :

Vì f(x) chia hết cho 5 với mọi x thuộc Z

=>f(0) = a.\(0^3\)+b.\(0^2\)+c.0+d = d chia hết cho 5 ('1')

=>f(1) = a.\(1^3\)+b.\(1^2\)+c.1+d = a+b+c+d chia hết cho 5 ('2')

=>f(-1) = a.\(\left(-1\right)^3\)+b.\(\left(-1\right)^2\)+c.(-1)+d = -a+b-c+d chia hết cho 5 ('3')

=>f(2) = a.\(2^3\)+b.\(2^2\)+c.2+d = 8a+4b+2c+d chia hết cho 5 ('4')

Lấy (2)-(1) = a+b+c+d-d = a+b+c chia hết cho 5 ('5')

Lấy(2)+(3)-(1) = a+b+c+d-a+b-c+d-d = 2b chia hết cho 5 mà 2 không chia hết cho 5 => b chia hết cho 5 ('6')

Lấy (3)-(1)-(6) = -a+b-c+d-d-b = -a-c chia hết cho 5 ('7')

Lấy ('4')-('1')-4.('6')+2.('7') = 8a+4b+2c+d-d-4b+2(-a-c) = 8a+2c+(-2a)+(-2c) = 6a chia hết cho 5 (vì mỗi số hạng đều chia hết cho 5 đã cm ở trên)

Mà 6 không chia hết cho 5 => a chia hết cho 5 ('8')

Lấy ('7')+('8') = -a-c+a = -c chia hết cho 5 => -1.(-c) = c chia hết cho 5 ('9')

Vậy từ ('1');('2');('8');('9') => f(x) chia hết cho 5 với mọi x thuộc Z thì các hệ số a;b;c;d cũng chia hết cho 5

Nguyễn Kim Thảo
21 tháng 3 2017 lúc 21:40

Để f(x) chia hết cho 5 <=> a.x^3 +b.x^2 +cx +d cũng chia hết cho 5

<=>a.x^3 chia hết cho 5 và b.x^2 chia hết cho 5 và c.x chia hết cho 5 và d chia hết cho 5 (cùng xảy ra 1 lúc)

Mà x là mọi x nên theo tính chất chia hết của 1 tích ta có a,b,c,d phải chia hết cho 5 (đpcm)

Trần Trọng Chung
Xem chi tiết