Những câu hỏi liên quan
Đinh Cẩm Tú
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 7 2018 lúc 11:02

Dựng BG ⊥ AC.

Xét ΔBGA và ΔCEA, ta có:

∠ (BGA) =  ∠ (CEA) =  90 0

∠ A chung

BGA đồng dạng CEA(g.g)

Suy ra: Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

AB.AE = AC.AG (1)

Xét  △ BGC và  △ CFA, ta có:

∠ (BGC) =  ∠ (CFA) = 90 0

∠ (BCG) =  ∠ (CAF) (so le trong vì AD //BC)

△ BGC đồng dạng △ CFA (g.g)

Suy ra: Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8 ⇒ BC.AF = AC.CG

Mà BC = AD (tính chất hình bình hành)

Suy ra: AD.AF = AC.CG (2)

Cộng từng vế đẳng thức (1) và (2) ta có:

AB.AE + AD.AF = AC.AG + AC.CG

AB.AE + AD.AF= AC(AG + CG)

Mà AG + CG = AC nên AB.AE + AD.AF =  A C 2

Bình luận (0)
Hồ Quốc Khánh
Xem chi tiết
Seu Vuon
2 tháng 2 2015 lúc 21:03

Kẻ DH và BK cùng vuông góc với AC. Thì tam giác vuông ADH = tam giác vuông CBK( AD = BC ; góc DAH = góc BCK so le trong) suy ra AH = CK. 

Ta có tam giác vuông ADH đồng dạng với tam giác vuông ACF vì có góc A chung suy ra AH/AF = AD/AC suy ra AD.AF = AH.AC = CK.AC (1)

Cm tương tự ta cũng có : tam giác vuông AEC đồng dạng với tam giác vuông AKB cho ta AB.AE = AK.AC (2)

Cộng từng vế (1) và (2) suy ra đpcm

Bình luận (0)
super xity
Xem chi tiết
Ngô Văn Tuyên
1 tháng 4 2016 lúc 15:13

bạn vào link này nhé có người giải bài này rồi:

http://olm.vn/hoi-dap/question/34544.html

Bình luận (0)
nguyen khanh linh
4 tháng 4 2016 lúc 15:59

ban ay noi dung roi da co nguoi giai roi

Bình luận (0)
zz haiiizzz
Xem chi tiết
Lê
Xem chi tiết
Golem Hero
Xem chi tiết
no name 1010
13 tháng 3 2022 lúc 20:48

 

Dựng BG ⊥ AC.

Xét ∆ BGA và ∆ CEA, ta có:

ˆBGA=ˆCEA=90∘BGA^=CEA^=90∘

ˆAA^ chung

Suy ra: ∆ BGA đồng dạng ∆ CEA (g.g)

Suy ra: ABAC=AGAEABAC=AGAE

Suy ra: AB.AE = AC.AG   (1)

Xét ∆ BGC và ∆ CFA, ta có:

ˆBGC=ˆCFA=90∘;BGC^=CFA^=90∘

ˆBCG=ˆCAF;BCG^=CAF^  (so le trong vì AD // BC)

Suy ra: ∆ BGC đồng dạng ∆ CFA (g.g)

Suy ra: AFCG=ACBC⇒BC.AF=AC.CGAFCG=ACBC⇒BC.AF=AC.CG

Mà BC = AD (tính chất hình bình hành )

Suy ra: AD.AF = AC.CG            (2)

Cộng từng vế của đẳng thức (1) và (2) ta có:

AB.AE + AD.AF = AC.AG + AC.CG

⇒AB.AE+AD.AF=AC(AG+CG)⇒AB.AE+AD.AF=AC(AG+CG)

Mà AG+CG=ACAG+CG=AC  nên AB.AE+AD.AF=AC2

Bình luận (0)
no name 1010
13 tháng 3 2022 lúc 20:49

có gì sai mong bạn sửa lại nha

 

Bình luận (0)
Âu Minh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 3 2023 lúc 15:05

a: Xet ΔAHB vuông tại H và ΔAEC vuông tại E có

góc EAC chung

=>ΔAHB đồng dạng với ΔAEC
=>AH/AE=AB/AC

=>AH*AC=AE*AB

b: Xét ΔHCB vuông tại H và ΔFAC vuông tại F có

góc HCB=góc FAC

=>ΔHCB đồng dạng với ΔFAC

=>CH/AF=CB/CA
=>CH*CA=CB*AF=AD*AF
=>AB*AE+AD*AF=AC^2

Bình luận (0)
Mai Thị Thanh Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
25 tháng 2 2019 lúc 9:30

Câu hỏi của Nguyễn Đình Kim Thanh - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Em xem link bài nhé!

Bình luận (0)