Những câu hỏi liên quan
Lê Thanh Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 12 2022 lúc 22:50

a: =>4n-2-3 chia hết cho 2n-1

=>\(2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(n\in\left\{1;0;2\right\}\)

b: =>6n-4+11 chia hết cho 3n-2

=>\(3n-2\in\left\{1;-1;11;-11\right\}\)

=>\(n\in\left\{1\right\}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Trúc Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Trúc Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
22 tháng 11 2020 lúc 21:19

a, \(2n+7⋮n+1\)

\(2\left(n+1\right)+5⋮n+1\)

\(5⋮n+1\)hay \(n+1\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

n + 11-15-5
n0-24-6

b, \(4n+9⋮2n+3\)

\(2\left(2n+3\right)+3⋮2n+3\)

\(3⋮2n+3\)hay \(2n+3\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

2n + 31-13-3
2n-2-40-6
n-1-20-3
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn đức long
14 tháng 12 2020 lúc 21:31

4-3=2 yêu anh ko hề sai

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Trà My
Xem chi tiết
Vũ Hà Linh
25 tháng 12 2020 lúc 12:07

Ta có: n+3 chia hết cho n-1

mà: n-1 chia hết cho n-1

suy ra:[(n+3)-(n-1)]chia hết cho n-1

              (n+3-n+1)chia hết cho n-1

                        4    chia hết cho n-1

                  suy ra n-1 thuộc Ư(4)

           Ư(4)={1;2;4}

suy ra n-1 thuộc {1;2;4}

Ta có bảng sau:

n-1          1             2           4

n              2             3           5

    Vậy n=2 hoặc n=3 hoặc n=5 

 

Bình luận (1)
Vũ Hà Linh
25 tháng 12 2020 lúc 18:41

Ta có: 2n+1 chia hết cho 2n+1

   nên  2.(2n+1) chia hết cho 2n+1

 suy ra 4n+1 chia hết cho 2n+1

Ta có hiệu sau:

[(4n+3)-(4n+1)] chia hết cho 2n+1

     (4n+3-4n-1) chia hết cho 2n+1

               2     chia hết cho 2n+1

       suy ra  2n+1 thuộc Ư(2)

   Ư(2)={1;2}

suy ra 2n+1∈{1;2}

Ta có bảng sau:

2n+1         1         2

  2n            0        1

   n             0        1/2

    Vậy n=0

Bình luận (0)
ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
13 tháng 1 2021 lúc 7:24

a) để n+3⋮n-1

thì n-1+4⋮n-1

⇒4⋮n-1

⇒n-1∈Ư(4)={1;2;4}

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}n-1=1\\n-1=2\\n-1=4\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}n=2\\n=3\\n=5\end{matrix}\right.\)

vậy n∈{2;3;5}

b)để 4n+3⋮2n+1

thì  2.2n+1+2⋮2n+1

⇒2⋮2n+1

⇒2n+1∈Ư(2)={1;2}

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2n+1=1\\2n+1=2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2n=0\\2n=1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}n=0\\n=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

vì n là số tự nhiên

⇒n=0

vậy n=0

(tick cho mk nhahaha)

Bình luận (0)
An Bùi
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
24 tháng 9 2021 lúc 15:17

\(a,\Rightarrow n+3\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{-8;-4;-2;2\right\}\\ b,\Rightarrow n+3+5⋮n+3\\ \Rightarrow5⋮n+3\\ \Rightarrow n+3\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{-8;-4;-2;2\right\}\\ c,\Rightarrow2\left(2n-1\right)-3⋮2n-1\\ \Rightarrow3⋮2n-1\\ \Rightarrow2n-1\inƯ\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{-1;0;1;2\right\}\\ d,\Rightarrow8-n+4⋮8-n\\ \Rightarrow4⋮8-n\\ \Rightarrow8-n\inƯ\left(4\right)=\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{12;10;9;7;6;4\right\}\)

Bình luận (0)
vũ bảo ngọc
Xem chi tiết
Thu Thao
20 tháng 12 2020 lúc 17:29

a/

\(n+3⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow4⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(4\right)=\left\{1;-1;4;-4\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{0;2;-3;5\right\}\)

Mà n là stn

\(\Leftrightarrow n\in\left\{0;2;5\right\}\)

b/ \(4n+3⋮2n+1\)

\(\Leftrightarrow2\left(2n+1\right)+1⋮2n+1\)

\(\Leftrightarrow1⋮2n+1\)

\(\Leftrightarrow2n+1\inƯ\left(1\right)=\left\{1;-1\right\}\)

Mà n là số tự nhiên

=> 2n + 1 là số tự nhiên

=> 2n + 1 = 1

=> 2n = 0

=> n = 0

Bình luận (0)
Qúy
Xem chi tiết
Serein
16 tháng 6 2019 lúc 9:49

 \(a,n+3⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1+4⋮n-1\)

Mà \(n-1⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(4\right)\)

\(\Rightarrow n-1\in\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{2;0;3;-1;5;-3\right\}\)

~Study well~

#SJ

Bình luận (0)
Lê Tài Bảo Châu
16 tháng 6 2019 lúc 9:50

a) \(n+3⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1+4⋮n-1\)

Mà \(n-1⋮n-1\)

\(\Rightarrow4⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

Tìm nốt n 

Bình luận (0)

a / n + 3 = (n - 1 )+ 4 vì ( n - 1 ) chia hết ( n - 1 ) => 4 phải chia hết ( n - 1 ) 

ƯỚC của 4 là : 4 ; 2 ; 1 hay ( 5 - 1 ) ; ( 3 - 1 ) ; ( 2 - 1 )

nên n nhận các giá trị : 5 ; 3 và 2

b/ 4n + 3 = (4n - 2) + 5 = 2 ( 2n - 1 ) + 5

cũng như phần trên có 2 ( 2n - 1 ) chia hết ( 2n - 1) => 5 phải chia hết cho 2n + 1

các Ưcủa 5 là : 5 và 1 vậy nếu 2n - 1 = 5 => n = (5 + 1) : 2 = 3

                                                 2n - 1 = 1 => n = ( 1 + 1 ) : 2 = 1

nên n nhận các giá trị là : 3 và 1

Bình luận (0)
THI MIEU NGUYEN
Xem chi tiết
Phước Lộc
5 tháng 9 2021 lúc 8:54

a) \(n+3⋮n-1\)

\(n-1+4⋮n-1\)

\(\Rightarrow4⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(4\right)=\left\{1;2;4;-1;-2;-4\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{2;3;5;0;-1;-3\right\}\)

mà \(n\in N\Rightarrow n\in\left\{2;3;5;0\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phước Lộc
5 tháng 9 2021 lúc 8:56

b) \(4n+3⋮2n+1\)

\(2\left(2n+1\right)+1⋮2n+1\)

\(\Rightarrow1⋮2n+1\)

\(\Rightarrow2n+1\inƯ\left(1\right)=\left\{1;-1\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;-1\right\}\)

mà \(n\in N\Rightarrow n=0\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bùi Yến Linh
5 tháng 9 2021 lúc 9:04

undefined

chờ mik xíu để mik giải câu b

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
THI MIEU NGUYEN
Xem chi tiết
lethua
31 tháng 8 2021 lúc 8:59

a/

n+3⋮n−1n+3⋮n−1

⇔4⋮n−1⇔4⋮n−1

⇔n−1∈Ư(4)={1;−1;4;−4}

⇔n∈{0;2;−3;5}

Mà n là stn

⇔n∈{0;2;5}

b/ 4n+3⋮2n+1

⇔2(2n+1)+1⋮2n+1

⇔1⋮2n+1

⇔2n+1∈Ư(1)={1;−1}

Mà n là số tự nhiên

=> 2n + 1 là số tự nhiên

=> 2n + 1 = 1

=> 2n = 0

=> n = 0

k cho mik nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

a) \(\Rightarrow\)n + 3 \(⋮\)n + 1

             n + 1 \(⋮\)n + 1

\(\Rightarrow\)\(=\frac{n+1+2}{n+1}\)

\(\Rightarrow\)\(=\frac{n+1}{n+1}+\frac{2}{n+1}\)

\(\Rightarrow\)\(2⋮n+1\)

\(\Rightarrow\)\(n+1\notin\)Ư(2)

Ta có bảng sau :

n+1-11-22
n-20-31
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn gia khánh
Xem chi tiết
Lim Nayeon
28 tháng 6 2018 lúc 11:00

a) n+3 chia hết cho n-1

=>n-1+4 chia hết cho n-1

=> 4 chia hết cho n-1

Ta có bảng sau:

n-1124-1-2-4
n2350-1-1

vì n là số tự nhiên nên n thuộc tập hợp {2, 3, 5, 0}

b) 4n+3 chia hết cho 2n+1

=> 4n+2+1 chia hết cho 2n+1

=>1 chia hết cho 2n+1

Ta có bảng sau:

2n+11-1
n0-1

vì n là số tự nhiên nên n=0

chúc bạn học tốt nha

ủng hộ mk với nha

Bình luận (0)