Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thu Hương
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
10 tháng 4 2020 lúc 13:11

Gọi E là giao của AC và PB, F là giao của AB và PC

Qua P kẻ đường thẳng d song song với BC

Giả sử E và F lần luợt là giao của AC và AB với d

Ta có: \(\frac{BM}{PF'}=\frac{CM}{PE'}\left(=\frac{AM}{PA}\right)\), mà \(BM=CM\) => PE'=PF'

Do đó \(\frac{PE}{EB}=\frac{PE'}{BC}=\frac{PF'}{BC}=\frac{PF}{FC}\) => EF//BC => \(\frac{EA}{AC}=\frac{FA}{AB}\)

Gọi I là giao của HQ và AB; K là giao của HR và AC

Áp dụng định lý Talet có: \(\frac{QI}{IH}=\frac{EA}{AC}=\frac{FA}{AB}=\frac{RK}{KH}\), do đó: IK//QR (1)

\(\widehat{MAC}=\widehat{AIK}\) nên PM _|_ IK

Từ (1) => PM _|_ QR hay PA _|_ QR

Gọi S là giao RA và PB

\(\frac{HI}{HK}=\frac{HQ}{HR}=\frac{HB}{HA}\Rightarrow\frac{HB}{HQ}=\frac{HA}{HR};\widehat{BHQ}=\widehat{AHR}\)

có tam giác BHQ đồng dạng với tam giác AHE 

=> \(\widehat{QBH}=\widehat{RAH}\) => Tứ giác BHAS nội tiếp

Vậy \(\widehat{ASB\:}=90^o\) hay RS _|_ PQ (2)

Từ (1) (2) => A là trực tâm tam giác PQR

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Độc Cô Dạ
Xem chi tiết
Độc Cô Dạ
10 tháng 4 2018 lúc 20:09

ba ý đầu mị lm ntn này nek, coi đúng hông ha^^

a)xét tam giác vuông ABD và tam giác vuônng có: AB=AD(gt); A chung

=>ABD=ACE(ch-gn)

ý b bỏ ha,  lm ý c

AE=AD(tam giác ABD=ACE)=>Tam giác AED cân tại A

=>\(\widehat{AED}=\widehat{ADE}=\frac{180-\widehat{EAD}}{2}\left(1\right)\)

xét tam giác ABC cân tại A:

=>\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\frac{180-\widehat{BAC}}{2}hay:\widehat{EBC}=\widehat{DCB}=\frac{180-\widehat{EAD}}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => góc AED=EBC

mak hay góc mày ở vtris đồng vị nên ED//BC

Bình luận (0)
strick
Xem chi tiết
bímậtnhé
5 tháng 9 2018 lúc 15:02

vì tứ giác FMEH có góc F = 90 độ; H = 90 độ; E = 90 độ.

\(\Rightarrow\)góc M = 90 độ

\(\Rightarrow FH//ME ; FM//HE\)

\(\Rightarrow\)tứ giác FMEH là hình chữ nhật 

\(\Rightarrow\)ME=FH

Bình luận (0)
╚»✡╚»★«╝✡«╝
6 tháng 9 2018 lúc 12:19

a ) tứ giác MFHE có :

\(\widehat{MFH}+\widehat{FHE}+\widehat{HEM}+\widehat{EMF}=360^o\)( tính chất tổng các góc trong tứ giác )

hay \(90^o+90^o+90^o+\widehat{EMF}=360^o\)

\(\Rightarrow\widehat{EMF}=360^o-90^o-90^o-90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{EMF}=90^o\)

\(\Rightarrow FM\perp ME\left(dhnb\right)\)

mà \(HE\perp ME\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow FM//HE\left(\perp\rightarrow//\right)\)

\(\Rightarrow FHEM\)là hình thang

\(\widehat{MFH}=\widehat{EMF}\left(=90^o\right)\)

\(\Rightarrow FHEM\)là hình thang cân

\(\Rightarrow ME=FH\)( tính chất cạnh trong hình thang cân )

b ) kẻ EF

có M là trung điểm của BC ( gt )

\(\Delta ABC\)cân tại A ( gt )

\(\Rightarrow AM\)là đường cao

\(\Rightarrow AM\)cũng là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)

\(\Rightarrow\widehat{BAM}=\widehat{CAE}\)\(hay\widehat{DAM}=\widehat{EAM}\)

xét \(\Delta MAD\)và \(\Delta MCE\)

\(\hept{\begin{cases}\widehat{ADM}=\widehat{AEM}=90^o\\AMchung\\\widehat{DAM}=\widehat{EAM}\left(cmt\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\Delta MAD=\Delta MCE\left(ch-gn\right)\)

\(\Rightarrow AD=AE\)( 2 cạnh tương ứng )

xét \(\Delta ADK\)và \(\Delta AEK\)có :

\(\hept{\begin{cases}AMchung\\\widehat{DAK}=\widehat{EAK}\left(cmt\right)\\AD=AE\left(cmt\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\Delta ADK=\Delta AEK\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{AKD}=\widehat{AKE}\)( 2 góc tương ứng )

mà \(\widehat{AKD}+\widehat{AKE}=180^o\left(kb\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{AKD}=\widehat{AKE}=\frac{180^o}{2}=90^o\)

\(\Rightarrow AM\perp DK\left(dhnb\right)\)

AM là đường cao \(\Rightarrow AM\perp BC\)

\(\Rightarrow DK//BC\)

\(hayBK//MC\)

\(\Rightarrow MDKC\)là hình thang

Bình luận (0)
╚»✡╚»★«╝✡«╝
7 tháng 9 2018 lúc 12:49

câu b là kẻ KE nhé chứ không phải là FE

Bình luận (0)
Đỗ Thị Thanh Nguyên
Xem chi tiết
Khôi Bùi
Xem chi tiết
TV Cuber
7 tháng 4 2022 lúc 21:27

thầy lâm ơi ra giải hộ anh Sanata ah

em ko bt làm

Bình luận (1)
Nguyễn Việt Lâm
7 tháng 4 2022 lúc 22:05

\(SC\perp\left(MBN\right)\Rightarrow MN\perp SC\)

\(\Rightarrow\widehat{AMN}=\widehat{SCA}\) (cùng phụ \(\widehat{CSA}\))

Đặt \(\widehat{SCA}=x\)

\(\Rightarrow SA=AC.tanx\) ; \(AM=\dfrac{AH}{tanx}\)

\(\Rightarrow SM=SA+AM=AC.tanx+\dfrac{AH}{tanx}\ge2\sqrt{AH.AC}\) (hiển nhiên cố định)

\(\Rightarrow S_{SMC}=\dfrac{1}{2}AC.SM\ge AC\sqrt{AH.AC}\)

Rồi sau đó tính AH, AC theo 3 yếu tố kia trong tam giác ABC là được (tính AB; AC theo định lý hàm sin từ đó suy ra AH)

Bình luận (0)
Buì Đức Quân
Xem chi tiết
Trần Hà trang
4 tháng 5 2019 lúc 18:05

Câu a

Xét tam giác ABD và AMD có

AB = AM từ gt

Góc BAD = MAD vì AD phân giác BAM

AD chung

=> 2 tam guacs bằng nhau

Bình luận (0)
Trần Hà trang
4 tháng 5 2019 lúc 18:08

Câu b

Ta có: Góc EMD bằng CMD vì góc ABD bằng AMD

Bd = bm vì 2 tam giác ở câu a bằng nhau

Góc BDE bằng MDC đối đỉnh

=> 2 tam giác bằng nhau

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 8 2022 lúc 13:11

Câu 4: 

a: Xét ΔABD vuông tại B và ΔAED vuông tại E có

AD chung

góc BAD=góc EAD

Do đó: ΔBAD=ΔEAD
b: Ta có: AB=AE

DB=DE

Do đó: AD là đường trung trực của BE

c: Xét ΔBDF vuông tại B và ΔEDC vuông tại E có

DB=DE

góc BDF=góc EDC

Do đó: ΔBDF=ΔEDC

Suy ra: BF=EC

Bình luận (0)
Tâm Thanh
Xem chi tiết
Tâm Thanh
12 tháng 1 2022 lúc 14:54

Giúp với 3h nộp rồi

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 1 2022 lúc 18:32

a: Xét tứ giác AKHI có 

\(\widehat{AKH}=\widehat{AIH}=\widehat{KAI}=90^0\)

Do đó: AKHI là hình chữ nhật

b: Xét tứ giác AEBM có 

D là trung điểm của AB

D là trung điểm của EM

Do đó: AEBM là hình bình hành

mà MA=MB

nên AEBM là hình thoi

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Diệp
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 5 2023 lúc 10:42

a: Xét ΔAIB và ΔAIC có

AB=AC

IB=IC

AI chung

=>ΔAIB=ΔAIC

b: ΔABC cân tại A

mà AI là trung tuyến

nên AI vuông góc CB

c: Xét ΔABM và ΔACN co

AB=AC

góc ABM=góc ACN

BM=CN

=>ΔABM=ΔACN

=>AM=AN

Bình luận (0)
Mai Ngọc Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 12 2023 lúc 23:24

a: Xét tứ giác AIHK có

\(\widehat{AIH}=\widehat{AKH}=\widehat{KAI}=90^0\)

=>AIHK là hình chữ nhật

b: Ta có: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(BC^2=12^2+16^2=400\)

=>BC=20(cm)

ΔABC vuông tại A có AM là đường trung tuyến

nên \(AM=\dfrac{1}{2}BC=\dfrac{1}{2}\cdot20=10\left(cm\right)\)

c: Xét ΔBHD có

BI là đường cao

BI là đường trung tuyến

Do đó: ΔBHD cân tại B

=>BH=BD

Xét ΔCEH có

CK là đường cao

CK là đường trung tuyến

Do đó: ΔCEH cân tại C

=>CH=CE

BC=BH+CH

mà BH=BD và CH=CE

nên BC=BD+CE

Bình luận (0)
Nguyễn thị thúy Quỳnh
27 tháng 12 2023 lúc 18:47

a. Tứ giác AIHK là hình vuông.

Vì tam giác ABC vuông tại A, nên đường cao AH cũng là đường trung tuyến của tam giác ABC. Do đó, AH cắt BC thành hai đoạn bằng nhau, tức là BH = CH.

Vì DI = IH và EK = KH, nên ta có DI = IH = EK = KH.

Do đó, AI = AH + IH = AH + DI = AH + EK = AK.

Vậy tứ giác AIHK là hình vuông.

 

b. Kẻ trung tuyến AM biết AB = 12 cm, AC = 16 cm. Ta cần tính AM.

Trung tuyến AM chia đôi đoạn BC, nên BM = MC.

Áp dụng định lý Pythagoras trong tam giác vuông ABC, ta có:

AB^2 + AC^2 = BC^2

12^2 + 16^2 = BC^2

144 + 256 = BC^2

400 = BC^2

BC = √400

BC = 20 cm

 

Vì BM = MC, nên BM = MC = BC/2 = 20/2 = 10 cm.

 

Vậy AM = AB + BM = 12 + 10 = 22 cm.

 

c. BC = BD + CE

Vì DI = IH và EK = KH, nên BD = DI và CE = EK.

Do đó, BC = BD + CE = DI + EK = DI + KH = DI + IH = DI + DI = 2DI.

 

Vậy DI = BC/2.

Bình luận (0)