Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ngochan123
Xem chi tiết
Kiyotaka Ayanokoji
4 tháng 8 2020 lúc 17:04

a,Ta có: 

\(f\left(-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow m.\left(-1\right)^3+\left(-1\right)^2+\left(-1\right)+1=0\)

\(\Leftrightarrow m.\left(-1\right)+1-1+1=0\)

\(\Leftrightarrow-m+1=0\)

\(\Leftrightarrow-m=-1\)

\(\Leftrightarrow m=1\)

Vậy \(m=1\)thì đa thức có nghiệm là -1 

b,Ta có:

\(g\left(1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow1^4+m^2.1^3+m.1^2+m.1-1=0\)

\(\Leftrightarrow1+m^2+m+m-1=0\)

\(\Leftrightarrow m^2+2m=0\)

\(\Leftrightarrow m.\left(m+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=0\\m+2=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}m=0\\m=-2\end{cases}}\)

Vậy \(m=\left\{0,-2\right\}\)thì đa thức có nghiệm là 1 

c, Ta có:

\(h\left(-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(-3\right)^3-2.\left(-3\right)^2+m=0\)

\(\Leftrightarrow-27-2.9+m=0\)

\(\Leftrightarrow-27-18+m=0\)

\(\Leftrightarrow-45+m=0\)

\(\Leftrightarrow m=45\)

Vậy \(m=45\)thì đa thức có nghiệm là -3

Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
4 tháng 8 2020 lúc 17:04

a) f(x) = m.x3 + x2 + x + 1 

f(x) có nghiệm x = -1

=> f(-1) = m(-1)3 + (-1)2 + (-1) + 1 = 0

=>           -m + 1 - 1 + 1 = 0

=>           -m + 1 = 0

=>           -m = -1

=>            m = 1

Vậy với m = 1 , f(x) có nghiệm x = -1

b) g(x) = x4 + m2.x3 + m.x2 + m.x - 1

g(x) có nghiệm x = 1

=> g(1) = 14 + m2.13 + m.12 + m.1 - 1 = 0

=>            1 + m2 + m + m - 1 = 0

=>            m2 + 2m = 0

=>            m( m + 2 ) = 0

=>            m = 0 hoặc m + 2 = 0

=>            m = 0 hoặc m = -2

Vậy với m = 0 hoặc m = -2 , g(x) có nghiệm x = 1

c) h(x) = x3 - 2x2 + m

h(x) có nghiệm x = -3

=> h(-3) = (-3)3 - 2(-3)2 + m = 0

=>             -27 - 18 + m = 0

=>            -45 + m = 0

=>            m = 45

Vậy với m = 45 , h(x) có nghiệm x = -3

Khách vãng lai đã xóa
Phan Nghĩa
4 tháng 8 2020 lúc 17:12

a,\(f\left(x\right)\)có nghiệm là -1 

\(< =>m.x^3+x^2+x+1=0\)

\(< =>m\left(-1\right)^3+\left(-1\right)^2-1+1=0\)

\(< =>-m+1=0< =>m=1\)

b,\(g\left(x\right)\)có nghiệm là 1

\(< =>x^4+m^2.x^3+m.x^2+m.x-1=0\)

\(< =>1^4+m^2.1^3+m.1^2+m.1-1=0\)

\(< =>m^2+m+m=0< =>m^2+2m=0\)

\(< =>m\left(m+2\right)=0< =>\orbr{\begin{cases}m=0\\m=-2\end{cases}}\)

Khách vãng lai đã xóa
Hoa Thiên Cốt
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quế Anh
Xem chi tiết
trần tuấn phát
5 tháng 4 2017 lúc 16:09

a) m=3
b) x=-1     x=-2 

Xem chi tiết
Nguyễn Tấn Phát
4 tháng 4 2019 lúc 15:36

Vì đa thức f(x) có nghiệm là 1/2

=>  x = 1/2

Ta có

f(x) = 0

m.x - 3 = 0

m.1/2 - 3 = 0

m. 1/2 = 3

m = 3 : 1/2

m = 6

VẬY:.................

thanks nha nhưng mik vừa nghĩ ra òi

nhưng dù sao cx cảm ơn

Nguyễn Tấn Phát
4 tháng 4 2019 lúc 16:31

ko sao

Phùng Gia Hưng
Xem chi tiết
Maria Shinku
Xem chi tiết
Luân Đào
14 tháng 1 2018 lúc 19:17

a,

f(x) có 1 nghiệm -1

=> f(x) = m.(-1)2 + 5.(-1) - 2 = 0

=> m - 5 - 2 = 0

=> m = 7

b,

f(x) có nghiệm là -1

=> f(x) = m.(-1)3 + (-1)2 + (-1) + 1 = 0

=> -m + 1 - 1 + 1 = 0

=> -m + 1 = 0

=> -m = -1 <=> m = 1

c,

f(x) có nghiệm là 1

=> f(x) = 1 + m2 + m + m - 1 = 0

=> m2 + 2m = 0

=> m(m + 2) = 0

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=0\\m+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=0\\m=-2\end{matrix}\right.\)

d,

f(x) có nghiệm là -3

=> f(x) = (-3)2 - 2.(-3)2 - m = 0

=> 9 - 18 - m = 0

=> -9 = m

=> m = -9

Nguyễn Thị Ngọc Bích
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Bích
9 tháng 6 2020 lúc 21:18

giúp mình với !

Khách vãng lai đã xóa
đinh thị thu hằng
Xem chi tiết
Genj Kevin
Xem chi tiết
ILoveMath
17 tháng 5 2021 lúc 15:58

1 nghiệm x+1 là sao