làm thế nào để làm thang đo sự dãn ra của lò xo trong lý 6.
ai nhanh mình tick!
Dùng quả nặng có khối lượng bằng 50g treo vào một đầu lò xo, lò xo dãn ra 1cm. muốn làm lò xo dãn ra 3cm phải làm như thế nào?
A. Treo thêm một quả nặng 50g
B. Thay quả nặng 50g bằng quả nặng 100g
C. Treo thêm quả nặng 100g
D. Cả ba phương án trên đều sai
a, Dùng tay để thực hiện :
-Kéo dãn lò xo
-Nén lò xo
-Uốn cong lò xo
Có nhận xét gì về lực mà tay tác dụng vào lò xo trong các trường hợp trên?
b, Nếu muốn làm lò xa dãn hoặc nén càng nhiều thì lưc mà tay tác dụng lên lò xo sẽ cần như thế nào?
a)
- Kéo dãn lò xo: Lực hướng ra khỏi lò xo
- Nén lò xo: Lực hướng vào
- Uốn cong lò xo: Lực hướng vuông góc với lò xo.
b)
Nếu muốn lò xo dãn hoặc nén càng nhiều thì lực mà tay tác dụng lên lò xo càng lớn.
Vật nặng treo vào lò xo làm lò xo dãn ra 5cm. Sau đó treo thêm vào lò xo 200g thì lò xo dãn ra 7cm. Tìm khối lượng của vật nặng ban đầu.
Vật nặng treo vào lò xo làm lò xo dãn ra 5cm. Sau đó treo thêm vào lò xo 200g thì lò xo dãn ra 7cm. Tìm khối lượng của vật nặng ban đầu.
Gắn hai đế nam châm lên bảng thép, treo thanh kim loại lên hai đế nam châm bằng hai lò xo, treo các quả nặng vào hai đầu thanh, làm lò xo dãn ra một khoảng và thảo luận:
1. Làm thế nào thay thế hai lực \(\overrightarrow {{F_1}} \)và\(\overrightarrow {{F_2}} \)bằng một lực \(\overrightarrow F \)mà thanh vẫn ở vị trí như khi chịu tác dụng của hai lực \(\overrightarrow {{F_1}} \)và\(\overrightarrow {{F_2}} \)?
2. Làm thế nào để hai lực \(\overrightarrow {{F_1}} \) và \(\overrightarrow {{F_2}} \)song song.
3. Làm thế nào xác định lực tổng hợp của hai lực \(\overrightarrow {{F_1}} \), \(\overrightarrow {{F_2}} \).
1.
- Lắp các dụng cụ như hình vẽ
- Dùng bút dạ đánh dấu vị trí thanh và vị trí A, B lên bảng thép
- Tháo các quả nặng và móc tất cả quả nặng đã dùng vào một móc treo trên thanh kim loại
- Điều chỉnh con trượt sao cho vị trí của thanh kim loại trùng với vị trí ban đầu được đánh dấu.
2.
Để F1 và F2 song song thì treo các quả cân thỏa mãn biểu thức:
\(\frac{{{F_1}}}{{{F_2}}} = \frac{{{d_2}}}{{{d_1}}}\)
3.
Cách xác định lực tổng hợp hai hai lực thành phần:
- Xác định vị trí lực thay thế hai lực thành phần giống câu 1
- Tính độ lớn của lực đó
Câu 3Lực nào không phải lực kéo trong các lực sau? A Lực của không khí tác dụng vào quả bóng làm quả bóng bay lên. B Lực do đầu tàu tác dụng vào toa tàu khi tàu đang chạy. C Lực của tay người tác dụng vào lò xo làm lò xo dãn ra. D Lực của lò xo tác dụng vào tay khi nó đang bị dãn.
a) Lực của không khí tác dụng vào quả bóng làm quả bóng bay lên.
Đáp án là : A Lực của không khí tác dụng vào quả bóng làm quả bóng bay lên .
Chúc bạn học tốt ; nhớ cho mình 1 like nhé !
Đề 2 Câu 11 : Một lò xo làm bằng thép đang bị dãn ra . Vì sao lúc này lò xo có cơ năng? Câu 12: Nêu VD các vật có cơ năng bằng nhau? Câu 13. Khi đổ 200 cm3 giấm ăn vào 200 cm3 nước thì thu được thể tích hỗn hợp thế nào ? Câu 14. Đối lưu là sự truyền nhiệt xảy ra trong chất nào II. Tự luận *Vật lí Câu 26. (0,4 điểm) Hãy giải thích tại sao thả muối vào cốc nước rồi khuấy đều nước muối có vị mặn Câu 27( 0,6 điểm) : Muốn đun sôi 1,5 kg nước ở 320C cần truyền một nhiệt lượng ít nhất là bao nhiêu? Mn giúp mình vs
Nếu muốn làm lò xo dãn hoặc nén càng nhiều thì lực mà tay tác dụng lên lò xo sẽ cần như thế nào?
Một lò xo có độ cứng 100N/m.Một đầu giữ cố định đầu còn lại gắn 1 vật có khối lượng 200g.Kéo vật để lò xo dãn ra 10cm.Tính cơ năng của vật tại vị trí lò xo dãn ra 10cm.Chọn mốc thế năng tại vị trí lò xo không bị dãn
Ở vị trí ban đầu lò xo bị kéo dãn một đoạn nên cơ năng hệ:
\(W_0=\dfrac{1}{2}k\cdot\left(\Delta l\right)^2\)
Tại vị trí cân bằng lò xo không biến dạng nên cơ năng hệ:
\(W=\dfrac{1}{2}mv^2\)
Bảo toàn cơ năng cho chuyển động của hệ:
\(W=W_0=\dfrac{1}{2}k\cdot\left(\Delta l\right)^2=\dfrac{1}{2}\cdot100\cdot\left(0,1\right)^2=0,5J\)
Hệ vật “Quả cầu – Lò xo – Trái Đất” là hệ cô lập, do không chịu tác dụng các ngoại lực (lực ma sát, lực cản), chỉ có các nội lực tương tác (trọng lực, phản lực, lực đàn hồi), nên cơ năng của hệ vật bảo toàn.
Chọn vị trí cân bằng của hệ vật làm gốc tính thế năng đàn hồi, chiều lò xo bị kéo dãn là chiều dương.
– Tại vị trí ban đầu : quả cầu có vận tốc v0 = 0 và lò xo bị kéo dãn một đoạn Δl0> 0 cm, nên cơ năng của hệ vật:
\({{\rm{W}}_0} = {{k{{\left( {\Delta {l_0}} \right)}^2}} \over 2}\)
– Tại vị trí cân bằng: quả cầu có vận tốc v ≠ 0 và lò xo không bị biến dạng (Δ= 0), nên cơ năng của hệ vật :
liệu có đúng