a)
- Kéo dãn lò xo: Lực hướng ra khỏi lò xo
- Nén lò xo: Lực hướng vào
- Uốn cong lò xo: Lực hướng vuông góc với lò xo.
b)
Nếu muốn lò xo dãn hoặc nén càng nhiều thì lực mà tay tác dụng lên lò xo càng lớn.
a)
- Kéo dãn lò xo: Lực hướng ra khỏi lò xo
- Nén lò xo: Lực hướng vào
- Uốn cong lò xo: Lực hướng vuông góc với lò xo.
b)
Nếu muốn lò xo dãn hoặc nén càng nhiều thì lực mà tay tác dụng lên lò xo càng lớn.
Lấy ngón tay cái và ngón tay trỏ ép hai đầu của lò xo lại. Nhận xét nào sau đây là đúng?
A:Lực mà ngón tay cái tác dụng lên lò xo và lực mà lò xo tác dụng lên ngón tay cái là hai lực cân bằng
B:Lực mà ngón tay trỏ tác dụng lên lò xo và lực mà lò xo tác dụng lên ngón tay trỏ là hai lực cân bằng
C:Hai lực mà hai ngón tay tác dụng lên lò xolaf hai lực cân bằng
D:Lực mà lò xo tác dụng lên ngón tay cái và lực mà ngón tay trỏ tác dụng lên lò xo là hai lực cân bằng
Nhận xét sự thay đổi hình dạng của lò xo khi dùng tay tác dụng lực nén lò xo. vẽ lại hình 28.7 dưới đây vào vở và sử dụng các mũi tên để biểu diễn các lực do tay tác dụng lên lò xo
Ai có sách Vnen lật sang trang 99 sách KHTN
Một con lắc lò xo treo vào một điểm cố định, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kỳ 2,4 s. Trong một chu kỳ, nếu tỉ số của thời gian lò xo giãn với thời gian lò xo nén bằng 2 thì thời gian mà lực đàn hồi tác dụng lên vật ngược chiều lực kéo về là
A. 0,4 s.
B. 0,2 s.
C. 0,3 s.
D. 0,1 s.
Một con lắc lò xo treo vào một điểm cố định, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kỳ 2,4s. Trong một chu kỳ, nếu tỉ số của thời gian lò xo giãn với thời gian lò xo nén bằng 2 thì thời gian mà lực đàn hồi tác dụng lên vật ngược chiều lực kéo về là
A. 0,4s
B. 0,2s
C. 0,3s
D. 0,1s
Một con lắc lò xo treo vào một điểm cố định, dao động điều hòa theo phương trình thẳng đứng với chu kì 1,2 s. Trong một chu kì, nếu tỉ số của thơi gian lò xo dãn với thời gian lò xo nén bằng 3 thì thời gian mà lực đàn hồi ngược chiều lực kéo về là
A. 0,2 s.
B. 0,1 s.
C. 0,3 s.
D. 0,4 s.
Một con lắc lò xo treo vào một điềm cố định, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kì 1,2 s. Trong một chu kì, nếu tỉ số của thời gian lò xo dãn với thời gian lò xo nén bằng 3 thì thời gian mà lực đàn hồi ngược chiều lực kéo về là
A. 0,2 s
B. 0,1 s
C. 0,3 s
D. 0,4 s
Một vật treo vào lò xo nhẹ làm nó dãn ra 4cm tại vị trí cân bằng. Cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng xung quanh vị trí cân bằng. Lực kéo và lực đẩy cực đại tác dụng lên điểm treo lò xo có giá trị lần lượt là 10N và 6N. Hỏi trong 1 chu kỳ dao động thời gian lò xo nén bằng bao nhiêu? Cho g = π 2 = 10 m / s 2
A. 0,168s
B. 0,084s
C. 0,232s
D. 0,316s
Một vật treo vào lò xo nhẹ làm nó dãn ra 4cm tại vị trí cân bằng. Cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng xung quanh vị trí cân bằng. Lực kéo và lực đẩy cực đại tác dụng lên điểm treo lò xo có giá trị lần lượt là 10N và 6N. Trong một chu kỳ dao động thời gian lò xo nén bằng bao nhiêu? Cho g = π 2 = 10 m / s 2
A. 0,168s.
B. 0,084s.
C. 0,232s.
D. 0,316s.
Một vật treo vào lò xo nhẹ làm nó dãn ra 4cm tại vị trí cân bằng. Cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng xung quanh vị trí cân bằng. Lực kéo và lực đẩy cực đại tác dụng lên điểm treo lò xo có giá trị lần lượt là 10N và 6N. Hỏi trong 1 chu kì dao động thời gian lò xo nén bằng bao nhiêu? Cho g = π 2 = 10 m / s 2 C
A. 0,168s
B. 0,084s
C. 0,232s
D. 0,316s