Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Hồ Duy Quang
Xem chi tiết
cao lâm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 3 2023 lúc 7:49

1: góc AMB=1/2*sđ cung AB=90 độ

góc EFB+góc EMB=90+90=180 độ

=>EFBM nội tiếp

2: góc AMC=1/2*sđ cung AC

góc AMD=1/2*sđcung AD

mà sđ cung AC=sđ cung AD

nên góc AMC=góc AMD

=>MA là phân giác của góc CMD

Xet ΔACE và ΔAMC có

góc ACE=góc AMC

góc CAE chung

=>ΔACE đồng dạng với ΔAMC

=>AC/AM=AE/AC

=>AC^2=AM*AE

nguyễn ngọc thanh nhi
Xem chi tiết
Lê Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 7 2023 lúc 22:44

a: góc AMB=1/2*sđ cung AB=90 độ

góc FEB+góc FMB=180 độ

=>FMBE nội tiếp

b: Xét ΔKAB có

AM,KE là đường cao

KE cắt AM tại F

=>F là trực tâm

=>BF vuông góc AK

Nguyen Hai Dang
Xem chi tiết
Thanh Trang
Xem chi tiết
Đặng Minh Hiếu
20 tháng 4 2016 lúc 8:29

 bạn gì đó giúp mình giải bài toán này vs

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 9 2018 lúc 17:43

a, HS tự chứng minh

b, Chứng minh ∆NMC:∆NDA và ∆NME:∆NHA

c, Chứng minh ∆ANB có E là trực tâm => AE ⊥ BN mà có AKBN nên có ĐPCM

Chứng minh tứ giác EKBH nội tiếp, từ đó có  A K F ^ = A B M ^

d, Lấy P và G lần lượt là trung điểm của AC và OP

Chứng minh I thuộc đường tròn (G, GA)

Quỳnh Thơ Bùi
Xem chi tiết
Xyz OLM
5 tháng 4 2022 lúc 18:39

undefined

Ngoc nhan Vo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 4 2021 lúc 20:09

a) Xét ΔDAB có

DO là đường trung tuyến ứng với cạnh AB(O là trung điểm của AO)

DO là đường cao ứng với cạnh AB(gt)

Do đó: ΔDAB cân tại D(Định lí tam giác cân)

Suy ra: \(DA=DB\)(hai cạnh bên)

hay \(sđ\stackrel\frown{DA}=sđ\stackrel\frown{DB}\)

Xét (O) có 

\(\widehat{AID}\) là góc nội tiếp chắn cung AD

\(\widehat{BID}\) là góc nội tiếp chắn cung BD

mà \(sđ\stackrel\frown{DA}=sđ\stackrel\frown{DB}\)(cmt)

nên \(\widehat{AID}=\widehat{BID}\)

hay ID là tia phân giác của \(\widehat{AIB}\)(đpcm)

b) Xét (O) có 

\(\widehat{AIB}\) là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn

nên \(\widehat{AIB}=90^0\)(Hệ quả góc nội tiếp)

hay \(\widehat{FIB}=90^0\)

Xét tứ giác BIFO có 

\(\widehat{FOB}\) và \(\widehat{FIB}\) là hai góc đối

\(\widehat{FOB}+\widehat{FIB}=180^0\left(90^0+90^0=180^0\right)\)

Do đó: BIFO là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

hay B,I,F,O cùng thuộc 1 đường tròn(đpcm)