Những câu hỏi liên quan
Thúy Hân Vi
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
5 tháng 4 2017 lúc 16:39

A B C E D F

Ta sẽ nối điểm F với D

Ta có: EF//BC=>EF//BD(D\(\in\)BC)=>^EFD=^BDF(so le trong).

ED//AB=>ED//BF(F\(\in\)AB)=>^BFD=^EDF

Xét tam giác BFD và tam giác EDF:^EFD=^BDF; FD chung; ^BFD=^EDF=> Tam giác BFD = Tam giác EDF (g.c.g)

=>BF=ED(2 cạnh tương ứng). Mà AE=BF=>AE=ED(t/c bắc cầu)

Tam giác BFD=Tam giác EDF=>BD=FE=>^FBD=^FED(2góc tương ứng)

FE//BD=>^FBD=^AFE(đồng vị)

Xét tam giác BFD  và tam giác FAE có: ^FBD=^AFE; BD=FE; ^FDB=^AEF=> Tam giác BFD=Tam giác FAE (g.c.g)

=>^BFD=^FAE=>FD//AE. Do FD//AE; ED//AF=>FD=AE; ED=AF(t/c đoạn chắn)

Mà DE=AE(cmt)=>DF=AF=AE=ED=>^FDE=^AED=90o

Xét tam giác FDE và tam giác AED: DE chung; ^FDE=^AED=90o; FD=AE=> Tam giác FDE=Tam giác AED(c.g.c)(1)

FD//EC=>^FDE=^CED(so le trg). FE//DC=>^FED=^CDE(so le trg)

Xét tam giác FED và tam giác CDE: ^FDE=^CED; DE chung; ^FED=^CDE=>Tam giác FED=Tam giác CDE(g.c.g)(2)

Từ (1) và (2)=> Tam giác AED=Tam giác CED=>DA=DC

=>Tam giác BFD=Tam giác DEC(g.c.g)=>DB=DA. mà DA=DC=> Điểm D cách đều AB và AC (đpcm)

Bình luận (0)
Lê Tiến Vinh
Xem chi tiết
๒ạςђ ภђเêภ♕
27 tháng 1 2021 lúc 19:42

*Tự vẽ hình

a) Có : DE//BC(GT)

            EF//AB(GT)

=> BDEF là hình bình hành

=> BD=EF

Mà : AD=DB(GT)

=> AD=EF (đccm)

b) Ta có : AD=DB(GT)

               DE//BC (GT)

=> DE là đường trung bình của tam giác ABC

=> AE=EC

Có : AE=EC(cmt)

       EF//AB(GT)

=> EF là đường trung bình của tam giác ABC

=> BF=FC

Mà : BF=DE(BDEF-hình bình hành)

=> FC=DE

 Xét tam giác ADE và EFC có :

   AE=EC(cmt)

   AD=EF(cm ý a)

   DE=FC(cmt)

=> Tam giác ADE=EFC(c.c.c)

c) Đã chứng minh ở ý b

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
.
27 tháng 1 2021 lúc 20:09

*Cách khác:

Giải:

Hình bạn tự vẽ nhé.

a) Ta có: BD // EF (vì AB /// EF)

=> Góc BDF = góc DFE (2 góc so le trong)

Vì DE // BC (gt)

nên góc EDF = góc BFD (2 góc so le trong)

Xét tam giác EDF và tam giác BDF có:

Góc BDF = góc DFE (chứng minh trên)

DF là cạnh chung

Góc EDF = góc BFD (chứng minh trên)

=> Tam giác DEF = tam giác FBD (g.c.g)

=> BD = EF ( 2 cạnh tương ứng)   (đpcm)

Mà BD = AD (vì D là trung điểm của AB)

=> AD = EF   (đpcm)

b) Ta có: AB // EF (gt)

=> Góc A = góc CEF (2 góc đồng vị)

Lại có: tam giác DEF = tam giác FBD (chứng minh trên)

=> Góc DEF = góc B (2 góc tương ứng)  (1)

Mà DE // BC (gt)

=> Góc DEF = góc CFE (2 góc so le trong)  (2)

     Góc ADE = góc B (2 góc đồng vị)

Từ (1), (2) => Góc B = góc CFE

Mà góc B = góc ADE (chứng minh trên)

=> Góc ADE = góc CFE 

Xét tam giác ADE và tam giác CEF có:

Góc CEF = góc A (chứng minh trên)

AD = EF (chứng minh trên)

Góc ADE = góc CFE (chứng minh trên)

=> Tam giác ADE = tam giác EFC (g.c.g)   (đpcm)

c) Ta có: tam giác ADE = tam giác EFC (chứng minh trên)

=> AE = CE (2 cạnh tương ứng)   (đpcm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phong
Xem chi tiết
Etermintrude💫
9 tháng 3 2021 lúc 20:01

undefined

Bình luận (1)
Thinh phạm
9 tháng 3 2021 lúc 20:02

a, Ta có:

ADAB=AEACADAB=AEAC

ˆDAE=ˆBACDAE^=BAC^

⇒⇒ Tam giác ADF đồng dạng với tam giác ABC

 

Đọc tiếp

Bình luận (1)
FAN REDHOOD VN
19 tháng 3 2021 lúc 22:54

undefined

Bình luận (0)
mun dieu da
Xem chi tiết
phương anh trần
Xem chi tiết

TK phần A,B ạ con C là chịu

undefined

Bình luận (0)
TV Cuber
29 tháng 3 2022 lúc 11:41

refer

undefined

Bình luận (1)
kodo sinichi
29 tháng 3 2022 lúc 11:47

refer

 

undefined

 

Bình luận (0)
nguyễn văn đức
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 1 2022 lúc 22:05

a: XétΔABC có 

AD/AB=AE/AC

Do đó: DE//BC

hay ΔADE\(\sim\)ΔABC

b: Xét tứ giác BDEF có 

EF//BD

DE//BF

Do đó: BDEF là hình bình hành

Bình luận (0)
Khánh Thy Phạm
Xem chi tiết
maxi haco
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 3 2021 lúc 21:21

a) Ta có: \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{4}{12}=\dfrac{1}{3}\)

\(\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{5}{15}=\dfrac{1}{3}\)

Do đó: \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\)\(\left(=\dfrac{1}{3}\right)\)

Xét ΔABC có 

\(D\in AB\)(gt)

\(E\in AC\left(gt\right)\)

\(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\)(cmt)

Do đó: DE//BC(Định lí Ta lét đảo)

\(\Leftrightarrow\text{Δ}ADE\sim\text{Δ}ABC\)(Định lí tam giác đồng dạng)

b) Xét tứ giác BDEF có 

DE//BF(cmt)

BD//EF(gt)

Do đó: BDEF là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

Bình luận (0)
meme
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 12 2023 lúc 22:35

a: Xét ΔAMB và ΔAMC có

AM chung

MB=MC

AB=AC

Do đó: ΔAMB=ΔAMC

b: Ta có: ΔAMB=ΔAMC

=>\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)

=>\(\widehat{DAK}=\widehat{EAK}\)

=>AK là phân giác của góc DAE

Xét ΔADE có

AK là đường cao

AK là đường phân giác

Do đó: ΔADE cân tại A

c: Xét ΔBAC có \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\)

nên DE//BC

mà F\(\in\)DE và M\(\in\)BC

nên EF//MC

Xét tứ giác EFCM có

EF//CM

EF=CM

Do đó: EFCM là hình bình hành

=>EC cắt FM tại trung điểm của mỗi đường

mà H là trung điểm của EC

nên H là trung điểm của FM

=>F,H,M thẳng hàng

Bình luận (0)