Những câu hỏi liên quan
Minh Anh Nguyen
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
26 tháng 12 2021 lúc 9:46

\(n_M=\dfrac{11,2}{M}\left(mol\right),n_{HCl}=0,4\left(mol\right)\)

 \(M+2HCl\rightarrow MCl_2+H_2\) (1)

Từ (1)\(\Rightarrow2n_M=n_{HCl}\Leftrightarrow2.\dfrac{11,2}{M}=0,4\)

\(\Leftrightarrow M=56\)

Vậy M là Fe

Swifties
Xem chi tiết
Ngọc
Xem chi tiết
Khoi Minh
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
2 tháng 11 2023 lúc 18:56

\(n_{M\left(OH\right)_3}=\dfrac{10,7}{M+51}mol\\ n_{HCl}=0,3.1=0,3mol\\2 M\left(OH\right)_3+6HCl\rightarrow2MCl_3+6H_2O\\ \Rightarrow\dfrac{10,7}{M+51}:2=\dfrac{0,3}{6}\\ \Leftrightarrow M=56,Fe\)

nguyen an phu
Xem chi tiết
Hung nguyen
4 tháng 2 2017 lúc 11:11

\(Fe\left(x\right)+2HCl\left(2x\right)\rightarrow FeCl_2+H_2\left(x\right)\)

\(M\left(y\right)+2HCl\left(2y\right)\rightarrow MCl_2+H_2\left(y\right)\)

Gọi số mol của Fe, M lần lược là x,y thì ta có

\(56x+My=4\left(1\right)\)

\(n_{H_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\)

\(\Rightarrow x+y=0,1\left(2\right)\)

Nếu chỉ dùng 2,4 g M thì

\(n_{HCl}=2n_M=\frac{2.2,4}{M}=\frac{4,8}{M}< 0,5\left(3\right)\)

Từ (1), (2), (3) ta có hệ: \(\left\{\begin{matrix}56x+My=4\\x+y=0,1\\\frac{4,8}{M}< 0,5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}56\left(0,1-y\right)+My=4\\x=0,1-y\\\frac{4,8}{M}< 0,5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}y\left(56-M\right)=1,6\\x=0,1-y\\M>9,6\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow9,6< M< 56\)

Tới đây thì chọn kim loại nào có hóa trị II mà nằm trong khoản đó và kiểm tra thỏa mãn hệ phương trình là xong.

Huy Nguyễn Quốc
6 tháng 2 2017 lúc 17:09

Hung Nguyen: giải thích hộ mình ở chỗ dấu ngoặc nhọn thứ 2 đc ko. mình ko hiểu từ dấu ngoặc nhọn thứ nhất làm thế nào để ra đc dấu ngoặc nhọn thứ 2. cảm ơn trước nha hihi

Bảo Huỳnh Kim Gia
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
21 tháng 11 2021 lúc 14:30

Bài 10:

Gọi kim loại cần tìm là R

\(\Rightarrow n_R=\dfrac{16,25}{M_R}\left(mol\right);n_{H_2}=\dfrac{6,1975}{24,79}=0,25\left(mol\right)\\ PTHH:R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\\ \Rightarrow n_R=n_{HCl}\\ \Rightarrow\dfrac{16,25}{M_R}=0,25\Rightarrow M_R=65\)

Vậy R là kẽm (Zn)

Nguyễn Hoàng Minh
21 tháng 11 2021 lúc 14:32

Bài 11:

Gọi CTHH của oxide là \(R_2O_3\)

\(\Rightarrow n_{R_2O_3}=\dfrac{5,1}{2M_R+48}\left(mol\right);n_{HCl}=1,5\cdot0,2=0,3\left(mol\right)\\ PTHH:R_2O_3+6HCl\rightarrow2RCl_3+3H_2O\\ \Rightarrow n_{R_2O_3}=\dfrac{1}{6}n_{HCl}=0,05\left(mol\right)\\ \Rightarrow\dfrac{5,1}{2M_R+48}=0,05\\ \Rightarrow2M_R+48=102\\ \Rightarrow M_R=27\)

Do đó R là nhôm (Al)

Vậy CTHH oxide là \(Al_2O_3\)

trang trịnh
Xem chi tiết
DuaHaupro1
Xem chi tiết
hưng phúc
17 tháng 11 2021 lúc 19:58

Đề không cho \(n_{H_2}\) mà.

hưng phúc
17 tháng 11 2021 lúc 19:59

Chỉ cho \(n_{_{ }HCl}\) thôi

hưng phúc
17 tháng 11 2021 lúc 20:03

ak, mik nhầm

Linh Linh
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
30 tháng 3 2023 lúc 19:03

Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=x\left(mol\right)\\n_M=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) (trong 1 phần)  ⇒ 56x + MM.y = 5,56:2 (1)

Giả sử M có hóa trị n không đổi.

- Phần 2: \(n_{Cl_2}=\dfrac{2,016}{22,4}=0,09\left(mol\right)\)

PT: \(2Fe+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2FeCl_3\)

\(2M+nCl_2\underrightarrow{t^o}2MCl_n\)

Theo PT: \(n_{Cl_2}=\dfrac{3}{2}n_{Fe}+\dfrac{n}{2}n_M=\dfrac{3}{2}x+\dfrac{n}{2}y=0,09\left(2\right)\)

- Phần 1: \(n_{H_2}=\dfrac{1,568}{22,4}=0,07\left(mol\right)\)

+ TH1: M có pư với HCl.

PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(2M+2nHCl\rightarrow2MCl_n+nH_2\)

Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Fe}+\dfrac{n}{2}n_M=x+\dfrac{n}{2}y=0,07\left(3\right)\)

Từ (2) và (3) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,04\left(mol\right)\\ny=0,06\end{matrix}\right.\)

Thay vào (1), ta được: \(M_M.y=0,54\) \(\Rightarrow\dfrac{M_M.y}{n.y}=\dfrac{0,54}{0,06}\Rightarrow M_M=9n\)

Với n = 3 thì MM = 27 (g/mol) là thỏa mãn.

→ M là Al.

+ TH2: M không pư với HCl.

PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

Theo PT: \(x=n_{Fe}=n_{H_2}=0,07\left(mol\right)\)

Thay vào (1) ta được \(M_M.y=-1,14\) (vô lý vì MM và y đều là số dương)

Vậy: M là Al.