Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngo Hoang Lan Anh
Xem chi tiết
Ngo Hoang Lan Anh
Xem chi tiết
chikaino channel
30 tháng 3 2018 lúc 5:12

Đề sai

Ngo Hoang Lan Anh
30 tháng 3 2018 lúc 6:01

Thầy mig đưa đề z á bạn

chikaino channel
30 tháng 3 2018 lúc 18:41

Thầy ác

nguyen quang huy
Xem chi tiết
Nguyễn Huệ Lam
22 tháng 6 2017 lúc 16:57

 Câu a đơn giản

b)

 \(A=\frac{x^4-x^3-x+1}{x^4+x^3+3x^2+2x+2}=\frac{\left(x^4-x^3\right)-\left(x-1\right)}{\left(x^4+x^3+\frac{x^2}{4}\right)+\left(\frac{11}{4}x^2+2x+\frac{4}{11}\right)+1-\frac{4}{11}}\)

\(=\frac{\left(x-1\right)\left(x^3-1\right)}{\left(x^2+\frac{x}{2}\right)^2+\left(\frac{\sqrt{11}}{2}+\frac{2}{\sqrt{11}}\right)^2+\frac{7}{11}}\)

\(=\frac{\left(x-1\right)^2\left(x^2+x+1\right)}{\left(x^2+\frac{x}{2}\right)^2+\left(\frac{\sqrt{11}}{2}+\frac{2}{\sqrt{11}}\right)^2+\frac{7}{11}}\)

\(=\frac{\left(x-1\right)^2\left[\left(x^2+x+0,25\right)+0,75\right]}{\left(x^2+\frac{x}{2}\right)^2+\left(\frac{\sqrt{11}}{2}+\frac{2}{\sqrt{11}}\right)^2+\frac{7}{11}}\)

\(=\frac{\left(x-1\right)^2\left[\left(x+0,5\right)^2+0,75\right]}{\left(x^2+\frac{x}{2}\right)^2+\left(\frac{\sqrt{11}}{2}+\frac{2}{\sqrt{11}}\right)^2+\frac{7}{11}}\)

Vì \(\left(x-1\right)^2\left[\left(x+0,5\right)^2+0,75\right]>0\)và \(\left(x^2+\frac{x}{2}\right)^2+\left(\frac{\sqrt{11}}{2}+\frac{2}{\sqrt{11}}\right)^2+\frac{7}{11}>0\)

nên \(A>0\)hay A ko âm

Nhớ k nha !

Thu Đào
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
11 tháng 8 2023 lúc 13:34

a) \(A=3+3^2+..+3^{60}\)

\(A=\left(3+3^2\right)+\left(3^3+3^4\right)+...+\left(3^{59}+3^{60}\right)\)

\(A=3\cdot\left(1+3\right)+3^3\cdot\left(1+3\right)+...+3^{59}\cdot\left(1+3\right)\)

\(A=4\cdot\left(3+3^3+...+3^{59}\right)\)

Vậy A chia hết cho 4

b) \(A=3+3^2+3^3+...+3^{60}\)

\(A=\left(3+3^2+3^3\right)+...+\left(3^{58}+3^{59}+3^{60}\right)\)

\(A=3\cdot\left(1+3+3^2\right)+...+3^{58}\cdot\left(1+3+3^2\right)\)

\(A=13\cdot\left(3+..+3^{58}\right)\)

Vậy A chia hết cho 13

Oanh-7a2 Trần
Xem chi tiết
Kaito Kid
24 tháng 3 2022 lúc 21:19

a) Xét ΔBHA vuông tại H và ΔBHE vuông tại H có 

BH chung

ABH=EBH(BH là tia phân giác của ABE)

Do đó: ΔBHA=ΔBHE(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

Kaito Kid
24 tháng 3 2022 lúc 21:19

b) Ta có: ΔBHA=ΔBHE(cmt)

nên BA=BE(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔBAak và ΔBEk có 

BA=BE(cmt)

ABD=EBD(Bk là tia phân giác của ABE)

BK chung

Do đó: ΔBAK=ΔBEK(c-g-c)

Suy ra: BAK=BEK(hai góc tương ứng)

mà BAK=900(ΔABC vuông tại A)

nên BEK=90

hay KE⊥BC(đpcm)

Sơn Khuê
Xem chi tiết
Hoàng Thị Hải Yến
21 tháng 6 2018 lúc 20:41

1. Theo bài ra, ta có:

a + b = ab

⇒ a = ab - b

⇒ a = b ( a - 1 )

\(\dfrac{a}{b}\) = a - 1

Vậy \(\dfrac{a}{b}\) = a - 1 ( Điều phải chứng minh )

Ngo Hoang Lan Anh
Xem chi tiết
chikaino channel
3 tháng 4 2018 lúc 13:22

Bài này cũng dễ 

Chuyển hết qua 1 vế ta được

a^2+4b^2+3c^2–2a–12b–6c >0

<=> (a–1)^2+(2b–3)^2+3(c–1)^2 >0

Vì bất đẳng thức cuối đúng 

Nên cái đề

Ngo Hoang Lan Anh
3 tháng 4 2018 lúc 16:48

Số cộng lại có đủ 14 ko z bạn

Thu Đào
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
8 tháng 8 2023 lúc 14:14

 \(10^{10}\) không chia hết cho 9; \(10^9\) không chia hết cho 3, bạn xem lại đề

Trịnh Thành Long
8 tháng 8 2023 lúc 14:16

Bạn xem lại đề nha nhìn là biết sai rồi

Nguyễn Đức Trí
8 tháng 8 2023 lúc 14:17

Câu C cũng xem lại đề

 

Trần Thị Tú Anh 8B
Xem chi tiết
Akai Haruma
17 tháng 12 2020 lúc 16:11

Câu 1: Chưa đủ dữ kiện để làm. Bạn xem lại đề. 

Câu 2: Gọi tọa độ điểm H(a,b)

Ta có: \(\overrightarrow{AH}=(a-3; b-2); \overrightarrow{BC}=(1;8); \overrightarrow{BH}=(a-4; b+1); \overrightarrow{AC}=(2; 5)\)

Vì H là trực tâm tam giác ABC nên:

\(\left\{\begin{matrix} \overrightarrow{AH}.\overrightarrow{BC}=0\\ \overrightarrow{BH}.\overrightarrow{AC}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} a-3+8(b-2)=0\\ 2(a-4)+5(b+1)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} a+8b=19\\ 2a+5b=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} a=\frac{-71}{11}\\ b=\frac{35}{11}\end{matrix}\right.\)