Những câu hỏi liên quan
Kamato Heiji
Xem chi tiết
Gallavich
Xem chi tiết
Akai Haruma
17 tháng 3 2021 lúc 23:29

Bài 1:

Áp dụng định lý Talet cho $EO\parallel DC$: 

$\frac{OE}{DC}=\frac{AO}{AC}(1)$

Áp dụng định lý Talet cho $OF\parallel DC$:

$\frac{OF}{DC}=\frac{OB}{BD}(2)$

Áp dụng định lý Talet cho $AB\parallel CD$:

$\frac{OA}{OC}=\frac{OB}{OD}\Leftrightarrow \frac{OA}{OA+OC}=\frac{OB}{OB+OD}\Leftrightarrow \frac{OA}{AC}=\frac{OB}{BD}(3)$

Từ $(1);(2);(3)\Rightarrow \frac{OE}{DC}=\frac{OF}{DC}$

$\Rightarrow OE=OF$ (đpcm)

 

Bình luận (1)
Akai Haruma
17 tháng 3 2021 lúc 23:36

Hình bài 1:

undefined

Bình luận (0)
Akai Haruma
17 tháng 3 2021 lúc 23:26

Lần sau bạn chú ý cách viết đề. Thứ nhất, nên viết 1 bài trong 1 post. Thứ hai, nên trình bày cách dòng rõ ràng, viết đề bằng công thức toán

$\Rightarrow$ đỡ gây "sợ" cho người đọc và nâng cao khả năng bấm vào để làm.

Những bài trình bày như thế này rất dễ rơi vào black list của người đọc.

 

Bình luận (1)
Dương Thành Nguyên_1
Xem chi tiết
Phan Ngọc Khuê
Xem chi tiết
Nguyễn thị quỳnh anh pvđ
11 tháng 2 2018 lúc 19:03

bài nãy dễ mk ms đk cô giáo chữa cho  ^~^

Bình luận (0)
Hoang Minh Quan
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 5 2017 lúc 12:27

Giải bài 18 trang 75 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

a) Hình thang ABEC (AB//CE) có hai cạnh bên AC, BE song song nên chúng bằng nhau: AC = BE     (1)

Theo giả thiết AC = BD     (2)

Từ (1) và (2) suy ra BE = BD do đó ΔBDE cân

Giải bài 18 trang 75 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

Vậy hình thang ABCD có hai góc kề một đáy bằng nhau nên là hình thang cân.

Bình luận (0)
Huyền Trân
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
20 tháng 9 2019 lúc 20:48

A B C D E 1 1

a) Hình thang ABEC (AB//CE) có hai cạnh bên AC, BE song song nên chúng bằng nhau: AC = BE     (1)

Theo giả thiết AC = BD     (2)

Từ (1) và (2) suy ra BE = BD do đó  \(\Delta BDE\) cân 

b ) Ta có : AC // BE 

\(\Rightarrow\widehat{C}_1=\widehat{E}\)      ( 3 )

Tam giác BDE cân tại B ( câu a ) nên \(\widehat{D}_1=\widehat{E}\)       ( 4 )

Từ (3 ) và ( 4 ) \(\Rightarrow\widehat{C}_1=\widehat{D}_1\)

Xét \(\Delta ACD\) và \(\Delta BCD\) có AC = CD ( gt )
\(\widehat{C}_1=\widehat{D}_1\left(cmt\right)\)

CD là cạnh chung 

Nên \(\Delta ACD=\Delta BCD\left(c.g.c\right)\)

c ) Vì \(\Delta ACD=\Delta BCD\) ( câu b ) \(\Rightarrow\widehat{ADC}=\widehat{BCD}\)

Hình thang ABCD có hai góc kề một đáy bằng nhau nên là hình thang cân.

Chúc bạn học tốt !!!

Bình luận (0)
chi
10 tháng 10 2020 lúc 10:53

1) Chứng minh định lí “Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân” qua bài toán sau : Cho hình thang ABCD(AB//CD)ABCD(AB//CD) có AC=BDAC=BD. Qua BB kẻ đường thẳng song song với ACAC, cắt đường thẳng DCDC tại EE. Chứng minh rằng: 

a) BDEBDE là tam giác cân. 

b) △ACD=△BDC.△ACD=△BDC.

c) Hình thang ABCDABCD là hình thang cân.

chúc hok tốt , k nha! sai cũng k

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 5 2019 lúc 6:05

Giải bài 59 trang 92 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Gọi KO cắt AB, CD lần lượt tại M, N.

ΔKDN có AM // DN (A ∈ KD, M ∈ KN) ⇒ Giải bài 59 trang 92 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8 (Hệ quả định lý Ta-let)

ΔKCN có BM // CN (M ∈ KN, B ∈ KC) ⇒ Giải bài 59 trang 92 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8 (Hệ quả định lý Ta-let)

Giải bài 59 trang 92 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

ΔOCN có AM // NC (A ∈ OC, M ∈ ON) ⇒ Giải bài 59 trang 92 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8 (Hệ quả định lý Ta-let)

ΔODN có MB // ND (M ∈ ON, B ∈ OD) ⇒ Giải bài 59 trang 92 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8 (Hệ quả định lý Ta-let)

Giải bài 59 trang 92 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Từ (1) và (2) suy ra Giải bài 59 trang 92 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8 ⇒ CN = DN ⇒ AM = MB

Vậy M, N là trung điểm AB, CD.

Bình luận (0)
Hiếu Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 7 2023 lúc 10:21

a: ABCD là hình vuông

=>AE là phân giác của góc BAD

=>góc ABE=góc DAE=45 độ

Xét ΔABE và ΔABD có

góc ABE chung

góc ADE=góc ABE=45 độ

=>ΔABE đồng dạng với ΔDBA

=>AB/BD=BE/AB

=>AB^2=BD*BE

b: góc EBM=góc MBA+góc ABE=135 độ

góc NDB=góc NDA+góc ADB=135 độ

=>góc EBM=góc NDB

Xét ΔBEM và ΔDNB có

góc EBM=góc NDB

góc BEM=góc DNB

=>ΔBEM đồng dạng với ΔDNB

Bình luận (0)