\(-\frac{5}{9}x^2y\)có phải là đơn thức hay không giải thích
cho các biểu thức : A = \(\frac{3}{5}x^3y^2.\left(-3xy^5\right)\) ; B = 1 + xy ; C = \(\frac{a}{2}x^2y\) ; D = \(\left(-5x^2y\right)z^3\) ( với x , y , z là các biến ; a là hằng số ) . Biểu thức nào là đơn thức , giải thích ?
Biểu thức A,C,D là đơn thức
vì biểu thức B chưa dấu +,còn các biểu thức kia ko có
học tốt
Cho ba đơn thức \(-\frac{3}{5}x^2y^5z^3;-\frac{2}{5}x^3yzt^2;\frac{5}{7}x^{11}y^2z^2\)
Chứng minh rằng trong ba đơn thức có ít nhất một đơn thức có giá trị không dương
Có phải là đơn thức ko? \(\frac{x^2y}{3x+2y}\)
Mình nghỉ là không
Chúc bạn học tốt !
Bạn tham khảo nha
Ai k mk k lại
Khi đo nhiệt độ, ta có công thức đổi từ đơn vị độ C (Celsius) sang đơn vị độ F (Fahrenheit) như sau: F = 1,8C + 3,2. Theo em, F có phải làm một hàm số theo biến số C hay không? Giải thích.
F là một hàm số theo biến C vì với mỗi giá trị của C chỉ cho ta duy nhất một giá trị của F.
Ba đơn thức \(\frac{-2}{11}x^2y^{41};\frac{11}{7}x^5y^6;\frac{-49}{3}x^7y\)
Có thể cùng giá trị âm hay không
ta có tích của ba đơn thức trên là :
\(-\frac{2}{11}.x^2y^{41}.\frac{11}{7}x^5y^6.\frac{-49}{3}x^7y=\frac{14}{3}.x^{14}.y^{62}\ge0\)
Do đó ba đơn thức không thể cùng âm được.
Giải thích tại sao x=-1 và x=1 là các nghiệm của đa thức Q(x)=x mũ 2-1 theo mẫu
X=-1/2 là nghiệm của đa thức P(x)=2x+1 vì P(-1/2)=2.(-1/2)+1=0
Kiểm tra xem x =1/10 có phải là nghiệm của đa thức
P(x)=5x+1/2 hay không
Nêu cách kiểm tra số a có phải là nghiệm của đa thức P(x) không
Giải thích tại sao đa thức G(x)=x mũ 2+3 không có nghiệm theo mẫu
Đa thức F(x)=x mũ 2 +1 không có nghiệm vì tại x=a bất kì ta luôn có F(a)=a mũ 2+1>_0+1>0
\(\frac{5}{9}-\left(\frac{3}{5}-\frac{4}{9}\right)+\frac{3}{5}\)Các bạn, có phải bài này bằng \(\frac{-2}{5}\)không ? Hay bằng 1. Các bạn giải chi tiết nhé.
Bạn học phá ngoặc đổi dấu chưa nhỉ?
5/9 - ( 3/5 - 4/9 ) + 3/5
= 5/9 - 3/5 + 4/9 + 3/5
= 5/9 + 4/9
= 9/9 = 1
\(\frac{5}{9}-\left(\frac{3}{5}-\frac{4}{9}\right)+\frac{3}{5}=\frac{5}{9}-\frac{3}{5}+\frac{4}{9}+\frac{3}{5}\)
=\(\left(\frac{5}{9}+\frac{4}{9}\right)+\left(-\frac{3}{5}+\frac{3}{5}\right)\)
\(=1+0\)
\(=1\)
Câu 1 :
1> Xếp các đơn thức sau thành từng nhóm các đơn thức đồng dạng
\(\frac{1}{2}xy,-3xy^3,\frac{5}{2}x^2y^2,-\frac{1}{4}xy^3,2xy,-\frac{2}{7}x^2y^2\)
2>Những đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức 20x2y7
\(4x^25y^7,20x^5y^7,-2x^2y^2y^5,-5x^2y^7\)
ĐÂY LÀ ĐỀ THI KHẢO SÁT ĐẦU NĂM 7-8 CỦA TRƯỜNG MK
ĐÂY MỚI CHỈ LÀ CÂU 1
MỜI CÁC BẠN THAM KHẢO , VÀ GIẢI THỬ HỘ MK ĐỂ ĐỐI CHIẾU
Câu 1. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức?
A. - xy B. 3 – 2y C. 5(x – y) D. x + 1
Câu 2. Đơn thức nào không có bậc ?
A. 0 B. 1 C. 3x D. x
Câu 3. Kết quả của phép tính 2xy.(-5)xy3 là:
A. – 10 x2y3 B. – 10 x2y4 C. – 10 xy4 D. – 10 xy3
Câu 4. Trong các đơn thức sau, đơn thức nào đồng dạng với đơn thức – 3xyz2
A. – 3xyz3 B. – 3xyz C. 3xyz D. xyz2
Câu 5. Giá trị của biểu thức 5x – 1 tại x = 0 l là :
A. – 1 B. 1 C. 4 D. 6
Câu 6: Giá trị của biểu thức tại x = 2 và y = -1 là
A. 12,5 B. 1 C. 9 D. 10
Câu 7. Đơn thức đồng dạng với đơn thức 3x3yz2 là
A. 4x2y2z B. 3x2yz C. -3xy2z3 D. x3yz2
Câu 8: Kết quả của phép tính 5x3y2 . (-2x2y) là
A. -10x5y3 B. 7x5y3 C. 3xy D. -3xy
Câu 9. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức?
A. - xy B. 3 – 2y C. 5(x – y) D. x + 1
Câu 10. Đơn thức không có bậc là bao nhiêu?
A. 0 B. 1 C. 3 D. Không có bậc
Câu 11. Kết quả của phép tính 2xy.(-5)xy3 là:
A. – 10 x2y3 B. – 10 x2y4 C. – 10 xy4 D. – 10 xy3
Câu 12. Trong các đơn thức sau, đơn thức nào đồng dạng với đơn thức – 3xyz2
A. – 3x2yz B. – 3xy2z C. 3xyz D. xyz2
Câu 13. Trong các đơn thức sau, đơn thức nào chưa thu gọn?
A. 2xy3z B. 2xy3z C. 2xy2 D. xyz3
Câu 1: A
Câu 2: A
Câu 3: A
Câu 4: D
Câu 5; A