Những câu hỏi liên quan
Kim Taehyungie
Xem chi tiết
Kochou Shinobu
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
19 tháng 6 2021 lúc 12:47

A B C D E F H P K I G M O

c) Gọi K là giao điểm của EF và AH, I và G lần lượt là trung điểm của EF và AH.

Ta thấy \(\left(DKHA\right)=-1\),G là trung điểm của HA => \(DK.DG=DH.DA=DB.DC\)

=> K là trực tâm của \(\Delta\)BGC => CK vuông góc BG

Vì CK vuông góc BG, BH vuông góc AC nên \(\widehat{ACK}=\widehat{HBG}\)(1)

Ta có \(\widehat{AEF}=\widehat{ABC}=\widehat{APC}\)=> (P,K,E,C)cyc => \(\widehat{ACK}=\widehat{APM}=\widehat{ABM}\)(2)

Lại có \(\Delta\)BFE ~ \(\Delta\)BHA, I và G lần lượt là trung điểm của FE và HA => \(\widehat{HBG}=\widehat{FBI}\)(3)

Từ (1);(2);(3) suy ra \(\widehat{ABM}=\widehat{FBI}\), mà BF trùng BA nên B,I,M thẳng hàng hay BM chia đôi EF.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tất Đạt
20 tháng 6 2021 lúc 9:05

Bạn tham khảo thêm cách này:

Ta có \(\widehat{FGE}+\widehat{FDE}=2\widehat{BAC}+(180^0-2\widehat{BAC})=180^0\)

=> Tứ giác FGED nội tiếp, vì DG là phân giác góc EDF nên \(\Delta\)DFK ~ \(\Delta\)DGE (g.g)

=> \(DK.DG=DE.DF\)

Lại có \(\Delta\)DBF ~ \(\Delta\)DEC (g.g) => \(DE.DF=DB.DC\)

Suy ra \(DK.DG=DB.DC\)=> \(\Delta\)BDK ~ \(\Delta\)GDC (c.g.c) 

=> \(\widehat{DBK}=\widehat{DGC}\). Mà \(\widehat{DGC}\)phụ \(\widehat{GCB}\)nên BK vuông góc GC

Vậy K là trực tâm tam giác BGC.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tất Đạt
22 tháng 6 2021 lúc 9:10

A B C D E F O H M P J I

Cách 2: Gọi I,J lần lượt là trung điểm của EF và EH

Theo câu b: \(\Delta\)BFE ~ \(\Delta\)DHE, hai tam giác này có đường trung tuyến tương ứng BI,DJ

Suy ra \(\Delta\)BFI ~ \(\Delta\)DHJ \(\Rightarrow\widehat{FBI}=\widehat{HDJ}\)(1)

Dễ thấy HJ là đường trung bình của \(\Delta\)EHP, suy ra: \(\widehat{HDJ}=\widehat{HPE}=\widehat{ABM}\)(2)

Từ (1),(2) suy ra \(\widehat{FBI}=\widehat{ABM}\), vì BF trùng BA nên BI trùng BM hay BM chia đôi EF.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tử Ái
Xem chi tiết
Tâm
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Hải Yến Trần
Xem chi tiết
hoa le
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 3 2021 lúc 19:13

Câu 8:

a) Xét tứ giác BFEC có 

\(\widehat{BFC}\) và \(\widehat{BEC}\) là hai góc cùng nhìn cạnh BC
\(\widehat{BFC}=\widehat{BEC}\left(=90^0\right)\)

Do đó: BFEC là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

Bình luận (0)
Lê Quốc
1 tháng 4 2021 lúc 10:50

Nhờ các bạn giúp giải tiếp câu b và c. Thanks

 

Bình luận (0)
Cao Bảo
Xem chi tiết
Akai Haruma
25 tháng 3 2021 lúc 21:41

Lời giải:

a) Tứ giác $AFHE$ có tổng 2 góc đối nhau  $\widehat{AFH}+\widehat{AEH}=90^0+90^0=180^0$ nên $AFHE$ là tứ giác nội tiếp.

b) $AK$ là đường kính thì $\widehat{ACK}=90^0$ (góc nt chắn nửa đường tròn)

Xét tam giác $ABD$ và $AKC$ có:

$\widehat{ADB}=\widehat{ACK}=90^0$

$\widehat{ABD}=\widehat{AKC}$ (góc nt cùng chắn cung $AC$)

$\Rightarrow \triangle ABD\sim \triangle AKC$ (g.g)

$\Rightarrow \frac{AB}{AD}=\frac{AK}{AC}$

$\Rightarrow AB.AC=AD.AK$ (đpcm)

Bình luận (0)
Akai Haruma
25 tháng 3 2021 lúc 21:46

Hình vẽ:

undefined

Bình luận (0)
phươngtrinh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 2 2022 lúc 20:51

a: Xét tứ giác BDHF có 

\(\widehat{BDH}+\widehat{BFH}=180^0\)

Do đó: BDHF là tứ giác nội tiếp

Xét tứ giác BCEF có

\(\widehat{BFC}=\widehat{BEC}=90^0\)

Do đó: BCEF là tứ giác nội tiếp

b: Xét ΔAEB vuông tại E và ΔAFC vuông tại F có

\(\widehat{BAE}\) chung

Do đó: ΔAEB∼ΔAFC

Suy ra: AE/AF=AB/AC

hay \(AE\cdot AC=AB\cdot AF\)

Bình luận (0)