Cho tam giác ABC nhọn, kẻ AH vuông góc với BC( H thuộc BC). Cho biết AB=20cm,AH=12cm,CH=5cm. Tính độ dài cạnh BC,AC
cho tam giác ABC nhọn , kẻ AH vuông góc với BC (H thuộc BC ) . cho biết AC = 20cm , AH = 12cm , BH=5cm . tính độ dài cạnh HB , HBC
Bài 1: (2,0 điểm) Cho tam giác vuông ABC nhọn, kẻ AH vuông góc với BC (H thuộc BC).
Cho biết AB = 20 cm, AH = 12cm, CH = 5cm. Tính độ dài cạnh BC, AC.
Xét tam giác vuông AHB có:
\(AH^2+BH^2=AB^2\\ 12^2+BH^2=20^2\\ BH^2=256\\ BH=16cm\)
\(=>BC=BH+CH=5+16=21cm\)
Xét tam giác AHC vuông tại H có:
\(AH^2+CH^2=AC^2\\ =>12^2+5^2=AC^2\\ =>AC^2=169\\ AC=13cm\)
Bài 3: Cho tam giác ABC nhọn. Kẻ AH vuông góc với BC. Biết AC = 20cm; AH = 12cm; HB = 5cm a/ Tính độ dài cạnh AB b/ Tính chu vi tam giác ABC
a) Xét ΔAHB vuông tại H áp dụng định lý Py-ta-go ta có:
\(AB^2=AH^2+HB^2\)
\(\Rightarrow AB=\sqrt{AH^2+HB^2}\)
\(\Rightarrow AB=\sqrt{12^2+5^2}=13\left(cm\right)\)
b) Xét ΔAHC vuông tại H áp dụng định lý Py-ta-go ta có:
\(AC^2=AH^2+HC^2\)
\(\Rightarrow HC=\sqrt{AC^2-AH^2}\)
\(\Rightarrow HC=\sqrt{20^2-12^2}=16\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow BC=HB+HC=5+16=21\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow C_{ABC}=BC+AB+AC=21+13+20=54\left(cm\right)\)
Cho tam giác nhọn ABC kẻ AH vuông góc với BC(H thuộc BC) . Cho biết AB =5cm; BH=3cm; HC= căng 20cm. Tính độ dài cạnh BC.
cho tam giác ABC nhọn kẻ AH vuông góc với BC biết AC=20cm AH = 12cm , HB = 5cm
a, tính độ dài cạnh AB
b, tính chu vi tam giác ABC
Áp dụng định lý Pi ta go vào tam giác AHB ,có:
\(AB=\sqrt{AH^2+HB^2}=\sqrt{12^2+5^2}=13\left(cm\right)\)
Áp dụng định lý Pi ta go vào tam giác AHC ,có:
\(HC=\sqrt{AC^2-AH^2}=\sqrt{20^2-12^2}=16\left(cm\right)\)
Chu vi tam giác ABC là:
\(13+20+5+16=54\left(cm\right)\)
=54 nha
HT
k cho mình nha
@@@@@@@@@@@@@@@@@@
cho tam giác nhọn abc ,kẻ ah vuông góc với bc( h thuộc bc) .cho ah=12cm bh=5cm và bc=14cm.Tính các độ dài ab và ac
Dựa theo định lý pytago:
=> BH2+AH2=AB2
=> AB2=52+122
AB2=25+144=169
=> AB=\(\sqrt{169}=13\left(cm\right)\)
Ta có: HC= BC-BH=14-5=9(cm)
Dựa theo định lý pytago:
AH2+HC2=AC2
=> AC2=122+92
AC2=144+81= 225(cm)
=> AC= \(\sqrt{225}=15\left(cm\right)\)
câu 1 Cho tam giác ABC có các góc B, C nhọn. Kẻ AH vuông góc với BC. Biết AB = 20cm, BH = 16cm, HC = 5cm. Tính AH, AC.
câu 2 Cho tam giác ABC có các góc B, C nhọn. Kẻ AH vuông góc với BC, biết AC = 15cm, HB = 5cm, HC = 9cm . Tính độ dài cạnh AB.
Câu 1:
Xét tam giác ABH vuông tại H, ta có:
AB2 = AH2 + HB2 (định lý Py-ta-go)
202 = AH2 + 162
400 = AH2 + 256
AH2 = 400 - 256
AH2 = 144
AH = \(\sqrt{144}\)= 12 (cm)
Xét tam giác AHC vuông tại H, ta có:
AC2 = AH2 + HC2 (định lý Py-ta-go)
AC2 = 122 + 52
AC2 = 144 + 25
AC2 = 169
AC = \(\sqrt{169}\)= 13 (cm)
Vậy AH = 12 cm
AC = 13 cm
Bài 2:
Xét tam giác AHC vuông tại H, ta có:
AC2 = AH2 + HC2 (định lý Py-ta-go)
152 = AH2 + 92
225 = AH2 + 81
AH2 = 225 - 81
AH2 = 144
AH = \(\sqrt{144}\)= 12 (cm)
Xét tam giác AHB vuông tại, ta có:
AB2 = AH2 + HB2 (định lý Py-ta-go)
AB2 = 122 + 52
AB2 = 144 + 25
AB2 = 169
AB = \(\sqrt{169}\)= 13 (cm)
Vậy AB = 13 cm
Cho tam giác ABC nhọn kẻ AH vuông góc với BC Cho biết AC bằng 20cm AH bằng 12cm BH bằng 5cm Tính độ dài HC và BC
. Cho ∆ABC nhọn, kẻ AH vuông góc với BC (H ∈BC). Cho biết AC = 20 cm, AH = 12cm, BH = 5cm. Tính độ dài cạnh AB, BC.
Theo định lí Pytago tam giác AHC vuông tại H
\(HC=\sqrt{AC^2-AH^2}=16cm\)
Theo định lí Ptago tam giác AHB vuông tại H
\(AB=\sqrt{AH^2+HB^2}=13cm\)
-> BC = HB + HC = 5 + 16 = 21 cm
\(\text{Xét }\Delta AHB\text{ vuông tại }H\left(AH\perp BC\right)\text{có:}\)
\(AB^2=AH^2+BH^2\text{(định lí Py ta go)}\)
\(\Rightarrow AB^2=12^2+5^2=144+25=169\)
\(\Rightarrow AB=\sqrt{169}=13\left(cm\right)\)
\(\text{Xét }\Delta AHC\text{ vuông tại }H\left(AH\perp BC\right)\text{ có:}\)
\(AC^2=AH^2+HC^2\)
\(\Rightarrow HC^2=AC^2-AH^2\text{(định lí Py ta go đảo)}\)
\(\Rightarrow HC^2=20^2-12^2=400-144=256\)
\(\Rightarrow HC=\sqrt{256}=16\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow BC=BH+HC\)
\(\Rightarrow BC=5+16=21\left(cm\right)\)