Những câu hỏi liên quan
Kiệt Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 7 2023 lúc 12:24

a: BC=căn 3^2+4^2=5cm

AB<AC<BC

=>góc C<góc B<góc A

b: Xét tứ giác ABCD có

M là trung điểm chung của AC và BD

=>ABCD là hình bình hành

=>AB//CD

=>CD vuông góc CA

c: CM=1/2CA=2cm

Xét ΔCBD có

CM,BN là trung tuyến

CM cắt BN tại H

=>H là trọng tâm

=>CH=2/3CM=2/3*2=4/3(cm)

d: Xét ΔDBC có

DKlà trung tuyến

H là trọng tâm

=>D,K,H thẳng hàng

Bình luận (0)
SuperIdol
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 7 2023 lúc 20:03

a: AC=căn 5^2-3^2=4cm

b: Xét ΔMAB và ΔMCD có

MA=MC

góc AMB=góc CMD

MB=MD

=>ΔMAB=ΔMCD

=>AB=CD

c: AB+BC=CD+BC>DB=2BM(ĐPCM)

Bình luận (0)
Super idol
Xem chi tiết
Hùng Nguyễn Kim
24 tháng 3 2022 lúc 19:56

A) Vì tam giác ABC vuông tại A nên ta có :

      AB2+AC2=BC2AB2+AC2=BC2

⇔AC2=BC2−AB2⇔AC2=BC2−AB2

⇔AC2=52−32⇔AC2=52−32

⇔AC2=25−9⇔AC2=25−9

⇔AC2=16⇔AC2=16

⇔AC=4

 

Bình luận (0)
Minh Vy Trương Ánh
Xem chi tiết
Trương Việt Khôi
9 tháng 4 2018 lúc 21:42

Áp dụng định lý Pytago ta có:

AB2+AC2=BC2

=>BC2=32+42=25

=>BC=\(\sqrt{25}\)=5

b)Xét tam giác ADM và tam giác CDM có:

BM=DM(gt)

góc AMD= góc CMD(đối đỉnh)

MA=MC(gt)

=>tam giác ABM = tam giác CDM(c.g.c)

=>góc BAM= góc DCM =90o

=>DC là  vuông góc với AC

Bình luận (0)
Minh Vy Trương Ánh
9 tháng 4 2018 lúc 21:51

mình cần câu c, d 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 6 2023 lúc 10:31

5:

a: ΔABC cân tại A

mà AH là trung tuyến

nên AH vuông góc BC

BH=CH=4cm

=>AH=căn 10^2-4^2=2*căn 21(cm)

b: Xét ΔIBH và ΔIAD có

góc IBH=góc IAD

IB=IA

góc BIH=góc AID

=>ΔIBH=ΔIAD

=>AD=BH=HC

 

Bình luận (0)
YURI
Xem chi tiết
Sakura
1 tháng 12 2017 lúc 22:46

a) xét tam giác AMB và tam giác CMD  có: 

    MA=MB (GT)

    góc DMC= góc BMA (2 GÓC ĐỐI ĐỈNH)

    MA=MC(GT)

   suy ra tam giác AMB= tam giác CMD (CGC)

b) vì tam giác ABM= tam giác CDM (cmt)

    suy ra góc CDM= góc ABM (2 góc tương ứng)

    mà 2 góc này ở vị trí so le trong suy ra CD//AB

c) xét tam giác ABD và tam giác CDB có:

    góc CDB= góc ABD (CMT)

    AC chung

    góc DCA= góc CAB(CD//AB)

    suy ra tam giác ABD= tam giác CDB (GCG)

    suy ra AD=BC (2 cạnh tương ứng)

    và góc ADB= góc CBD (2 góc tương ứng)

    suy ra AD=DF+AF

    mà EC=EB=1 phần 2 CB (GT)

    suy ra EB=1/2 AD  (1)

    xét tam giác DMF và tam giác BME có

    góc FDM= góc EBM (CMT)

    MB=MD (GT)

    góc DMF= góc BME (2 góc đối đỉnh)

    suy ra tam giác DFM=tam giác BME (GCG)

    suy ra DF=EB (2 cạnh tương ứng)    (2)

    từ (1) và (2) suy ra DF=FA=1/2 AD

    hay F là trung điểm của AD

Bình luận (0)
Khanh Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 3 2021 lúc 20:41

a) Xét ΔABM và ΔCDM có 

MA=MC(M là trung điểm của AC)

\(\widehat{AMB}=\widehat{CMD}\)(hai góc đối đỉnh)

MB=MD(gt)

Do đó: ΔABM=ΔCDM(c-g-c)

b) Ta có: ΔABM=ΔCDM(cmt)

nên \(\widehat{MAB}=\widehat{MCD}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{MAB}=90^0\)(gt)

nên \(\widehat{MCD}=90^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{ACD}=90^0\)

hay AC\(\perp\)CD(Đpcm)

Bình luận (2)
Phạm Hồ Hữu Trí
Xem chi tiết
ღ๖ۣۜLinh
15 tháng 4 2019 lúc 18:03

a,Có BC^2=5^2=25 
AB^2+AC^2=3^2+4^2=25 
suy ra BC^2=AB^2+AC^2 
Theo ĐL Pitago đảo thì tam giác ABC vuông tại A. 

Bình luận (0)
Lê Tài Bảo Châu
15 tháng 4 2019 lúc 18:06

A B C M N K D H

Bình luận (0)
Lê Tài Bảo Châu
15 tháng 4 2019 lúc 18:11

B) Xét \(\Delta ABM\)và \(\Delta CDM\) có:

   \(\hept{\begin{cases}DM=BM\left(gt\right)\\AM=CM\left(gt\right)\\\widehat{BMA}=\widehat{CMD}\left(2gocdoidinh\right)\end{cases}\Rightarrow\Delta ABM=\Delta CDM\left(c-g-c\right)}\)

\(\Rightarrow\widehat{ABM}=\widehat{MCD}\)mà \(\widehat{ABM}=90^0\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{MCD}=90^0\)

\(\Rightarrow AC\perp CD\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ánh Như
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
25 tháng 11 2023 lúc 7:49

loading... a) Xét ∆ABM và ∆CDM có:

AM = CM (gt)

AMB = CMD (đối đỉnh)

BM = DM (gt)

⇒ ∆ABM = ∆CDM (c-g-c)

b) Do ∆ABM = ∆CDM (cmt)

⇒ MAB = MCD (hai góc tương ứng)

⇒ MCD = 90⁰

⇒ MC ⊥ CD

⇒ AC ⊥ CD

Bình luận (0)