Những câu hỏi liên quan
Moon
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
11 tháng 9 2019 lúc 20:27

Lời giải sẽ dài lắm nhé

x1,x2 là hai nghiệm của \(P(x)\)nên :

\(P(x_1)=ax_1^2+bx_1+c=0\)                                                      \((1)\)

\(P(x_2)=ax^2_2+bx^2+c=0\)

\(P(x_1)-P(x_2)=a\left[x^2_1-x^2_2\right]+b\left[x_1-x_2\right]=0\)

\(a\left[x_1+x_2\right]\left[x_1-x_2\right]+b\left[x_1-x_2\right]=0\)

\(\left[x_1-x_2\right]\left[a\left\{x_1+x_2\right\}+b\right]=0\)

Vì x1 \(\ne\)x2 nên x1 - x2 \(\ne\)0 do đó 

\(a\left[x_1+x_2\right]+b=0\Rightarrow b=-a\left[x_1+x_2\right]\)                                                  \((2)\)

Thế 2 vào 1 ta được :

\(ax^2_1-a\left[x_1+x_2\right]\cdot x_1+c=0\)

\(\Rightarrow c=ax_1\left[x_1+x_2\right]-ax^2_1=ax_1x_2\)                                          \((3)\)

Thế 2 vào 3 vào P\((x)\)ta được :

\(P(x)=ax^2+bx+c=ax^2-ax\left[x_1+x_2\right]+ax_1x_2\)

\(=ax^2-axx_1-axx_2+ax_1x_2=a\left[x^2-xx_1-xx_2+x_1x_2\right]\)

\(=a\left[x\left\{x-x_1\right\}-x_2\left\{x-x_1\right\}\right]=a\left[x-x_1\right]\left[x-x_2\right]\)

Vậy : ....

Bình luận (0)
Le Thi Khanh Huyen
Xem chi tiết
Ha Chi Duong
15 tháng 10 2016 lúc 13:20

Đúng!

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Hải Dương
17 tháng 10 2016 lúc 10:50

very good

Bình luận (0)
Hoàng Lê Bảo Ngọc
17 tháng 10 2016 lúc 11:46

Mình làm theo cách lớp 9 :

Áp dụng định lí Vi-et ta có \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=-\frac{b}{a}\\x_1.x_2=\frac{c}{a}\end{cases}}\)

Vì a khác 0 nên ta có :  

\(\frac{Q\left(x\right)}{a}=x^2+\frac{b}{a}x+\frac{c}{a}=x^2-\left(x_1+x_2\right).x+x_1.x_2=\left(x-x_1\right)\left(x-x_2\right)\)

\(\Rightarrow Q\left(x\right)=a\left(x-x_1\right)\left(x-x_2\right)\)

Bình luận (0)
Đồ Ngốc
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
9 tháng 11 2018 lúc 11:14

Áp dụng định lí viet: \(x_1+x_2=-\frac{b}{a},x_1.x_2=\frac{c}{a}\)

\(ax^2+bx+c=a\left(x^2+\frac{b}{a}x+\frac{c}{a}\right)=a\left(x^2-\left(x_1+x_2\right)x+x_1.x_2\right)=a\left[\left(x^2-x_1.x\right)-\left(x_2x-x_1x_2\right)\right]\)

=\(a\left[x\left(x-x_1\right)-x_2\left(x-x_1\right)\right]=a\left(x-x_1\right)\left(x-x_2\right)\)

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
23 tháng 9 2023 lúc 11:21

a) Ta có:

\(f\left( 1 \right) = 1 + 1 = 2\)

\(f\left( 2 \right) = 2 + 1 = 3\)

\( \Rightarrow f\left( 2 \right) > f\left( 1 \right)\)

b) Ta có:

\(f\left( {{x_1}} \right) = {x_1} + 1;f\left( {{x_2}} \right) = {x_2} + 1\)

\(\begin{array}{l}f\left( {{x_1}} \right) - f\left( {{x_2}} \right) = \left( {{x_1} + 1} \right) - \left( {{x_2} + 1} \right)\\ = {x_1} - {x_2} < 0\end{array}\)

Vậy \({x_1} < {x_2} \Rightarrow f\left( {{x_1}} \right) < f\left( {{x_2}} \right)\).

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hằng
Xem chi tiết
Akai Haruma
25 tháng 1 2020 lúc 1:53

Bài 1:

Khai bút đầu năm lấy may :''>

Đặt $x^2+ax+1=t$ thì ta có hệ \(\left\{\begin{matrix} x^2+ax+(1-t)=0(1)\\ t^2+at+1=0(2)\end{matrix}\right.\)

Trước tiên, pt $(2)$ cần có nghiệm.

Điều này xảy ra khi $\Delta_{(2)}=a^2-4\geq 0\Leftrightarrow a\geq 2$ hoặc $a\leq -2$

Để PT ban đầu có nghiệm duy nhất thì PT $(1)$ phải có nghiệm duy nhất. Điều này xảy ra khi $\Delta_{(1)}=a^2-4(1-t)=0$

$\Leftrightarrow 4(1-t)=a^2$. Mà $a^2\geq 4$ nên $1-t\geq 1\Rightarrow t\leq 0$

------------------

Giờ ta xét:

Nếu $a\leq -2$. Kết hợp với $t\leq 0\Rightarrow at\geq -2t$

$\Rightarrow 0=t^2+at+2\geq t^2-2t+1\Leftrightarrow 0\geq (t-1)^2$.

$\Rightarrow t-1=0\Rightarrow t=1$ (vô lý vì $t\leq 0$)

Do đó $a\geq 2$

Tuy nhiên thay $a=2$ vào hệ ta thấy không thỏa mãn. Do đó $a>2$ (đpcm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Akai Haruma
25 tháng 1 2020 lúc 21:15

Bài 2:

Nếu $a=0\Rightarrow 2b+5c=0\Rightarow c=\frac{-2}{5}b$

PT trở thành: $bx+c=0$

$\Leftrightarrow bx-\frac{2}{5}b=0$ có nghiệm duy nhất $x=\frac{2}{5}$ nếu $b\neq 0$ hoặc vô số nghiệm nếu $b=0$

Tức là với $a=0$ pt luôn có nghiệm.

Nếu $a\neq 0$. PT đã cho là pt bậc hai ẩn $x$

Xét $\Delta=b^2-4ac=b^2-4(-2b-5c)c=b^2+8bc+20c^2=(b+4c)^2+4c^2\geq 0$ với mọi $b,c$ nên PT đã cho luôn có nghiệm.

Vậy........

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Akai Haruma
25 tháng 1 2020 lúc 21:25

Bài 3:

Để pt đã cho có hai nghiệm thì:

\(\left\{\begin{matrix} m+3\neq 0\\ \Delta'=(m+1)^2-m(m+3)>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} m\neq -3\\ m^2-m+1>0\end{matrix}\right.\)

$\Leftrightarrow m\neq -3$

Áp dụng định lý Vi-et: \(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=\frac{-2(m+1)}{m+3}\\ x_1x_2=\frac{m}{m+3}\end{matrix}\right.\)

Khi đó:

$F=(x_1-a)(x_2-a)=x_1x_2-a(x_1+x_2)+a^2$

$=\frac{m}{m+3}+\frac{2a(m+1)}{m+3}+a^2$

$=\frac{(2a+1)(m+3)-4a-3}{m+3}+a^2$

$=2a+1-\frac{4a+3}{m+3}+a^2$

Để biểu thức này không phụ thuộc $m$ thì:

$\frac{4a+3}{m+3}=0\Leftrightarrow a=-\frac{3}{4}$

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
dia fic
Xem chi tiết
Thảo
12 tháng 12 2020 lúc 20:53

yugyuf

Bình luận (0)
Quách Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
25 tháng 2 2021 lúc 20:12

Với \(c=0\Rightarrow f\left(x\right)=0\) có nghiệm \(x=0\) (loại)

TH1: \(a;c\) trái dấu 

Xét pt \(f\left(x\right)=0\Leftrightarrow a\left(ax^2+bx+c\right)^2+b\left(ax^2+bx+c\right)+c=0\)

Đặt \(ax^2+bx+c=t\) \(\Rightarrow at^2+bt+c=0\) (1)

Do a; c trái dấu \(\Leftrightarrow\) (1) luôn có 2 nghiệm trái dấu.

Không mất tính tổng quát, giả sử \(t_1< 0< t_2\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}ax^2+bx+c=t_1\\ax^2+bx+c=t_2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}ax^2+bx+c-t_1=0\left(2\right)\\ax^2+bx+c-t_2=0\left(3\right)\end{matrix}\right.\)

Mà a; c trái dấu nên:

- Nếu \(a>0\Rightarrow c< 0\Rightarrow c-t_2< 0\Rightarrow a\left(c-t_2\right)< 0\)

\(\Rightarrow\) (3) có nghiệm hay \(f\left(x\right)=0\) có nghiệm (loại)

- Nếu \(a< 0\Rightarrow c>0\Rightarrow c-t_1>0\Rightarrow a\left(c-t_1\right)< 0\)

\(\Rightarrow\left(2\right)\) có nghiệm hay \(f\left(x\right)=0\) có nghiệm (loại)

Vậy đa thức \(f\left(x\right)\) luôn có nghiệm khi a; c trái dấu

\(\Rightarrow\)Để \(f\left(x\right)=0\) vô nghiệm thì điều kiện cần là \(a;c\) cùng dấu \(\Leftrightarrow ac>0\)

Khi đó xét \(g\left(x\right)=0\) có \(a.\left(-c\right)< 0\Rightarrow g\left(x\right)=0\) luôn có 2 nghiệm trái dấu (đpcm)

Bình luận (0)
Thái Viết Nam
Xem chi tiết
ST
15 tháng 6 2017 lúc 21:36

a, f(10x) = k.(10x) = 10.(kx) = 10.f(x)

b, f(x1 + x2) = k(x1 + x2) = kx1 + kx2 = f(x1) + f(x2)

c, f(x1 - x2) = k(x1 - x2) = kx1 - kx2 = f(x1) - f(x2)

Bình luận (0)
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
16 tháng 7 2015 lúc 11:02

\(f\left(\frac{5}{7}\right)=f\left(\frac{1}{\frac{7}{5}}\right)=\frac{1}{\left(\frac{7}{5}\right)^2}.f\left(\frac{7}{5}\right)=\frac{25}{49}.f\left(1+\frac{2}{5}\right)=\frac{25}{49}.\left(f\left(1\right)+f\left(\frac{2}{5}\right)\right)\)

Ta có : \(f\left(\frac{2}{5}\right)=f\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{5}\right)=f\left(\frac{1}{5}\right)+f\left(\frac{1}{5}\right)=2.f\left(\frac{1}{5}\right)=2.\frac{1}{5^2}.f\left(5\right)=\frac{2}{25}.f\left(1+1+1+1+1\right)\)

\(=\frac{2}{25}.\left(f\left(1\right)+f\left(1\right)+f\left(1\right)+f\left(1\right)+f\left(1\right)\right)=\frac{2}{25}.5=\frac{2}{5}\)

Vậy \(f\left(\frac{5}{7}\right)=\frac{49}{25}.\left(1+\frac{2}{5}\right)=\frac{25}{49}.\frac{7}{5}=\frac{5}{7}\)

 

Bình luận (0)