Tìm n sao cho A là số nguyên
A=4n+8/2n+3
tìm số nguyên n để các phân số sau có giá trị nguyên
A=n-5/n-3 B=2n+1/n+1
C=4n+1/3n-5 D=7n-6/3-2n
a) ĐKXĐ: \(n\ne3\)
Để phân số \(A=\dfrac{n-5}{n-3}\) là số nguyên thì \(n-5⋮n-3\)
\(\Leftrightarrow n-3-2⋮n-3\)
mà \(n-3⋮n-3\)
nên \(-2⋮n-3\)
\(\Leftrightarrow n-3\inƯ\left(-2\right)\)
\(\Leftrightarrow n-3\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)
hay \(n\in\left\{4;2;5;1\right\}\)
Vậy: \(n\in\left\{4;2;5;1\right\}\)
b) ĐKXĐ: \(n\ne-1\)
Để phân số \(B=\dfrac{2n+1}{n+1}\) là số nguyên thì \(2n+1⋮n+1\)
\(\Leftrightarrow2n+2-1⋮n+1\)
mà \(2n+2⋮n+1\)
nên \(-1⋮n+1\)
\(\Leftrightarrow n+1\inƯ\left(-1\right)\)
\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;-1\right\}\)
hay \(n\in\left\{0;-2\right\}\)(thỏa)
Vậy: \(n\in\left\{0;-2\right\}\)
c) ĐKXĐ: \(n\ne\dfrac{5}{3}\)
Để phân số \(C=\dfrac{4n+1}{3n-5}\) là số nguyên thì \(4n+1⋮3n-5\)
\(\Leftrightarrow12n+3⋮3n-5\)
\(\Leftrightarrow12n-20+23⋮3n-5\)
mà \(12n-20⋮3n-5\)
nên \(23⋮3n-5\)
\(\Leftrightarrow3n-5\inƯ\left(23\right)\)
\(\Leftrightarrow3n-5\in\left\{1;-1;23;-23\right\}\)
\(\Leftrightarrow3n\in\left\{6;4;28;-18\right\}\)
\(\Leftrightarrow n\in\left\{2;\dfrac{4}{3};\dfrac{28}{3};-6\right\}\)
mà n nguyên
nên \(n\in\left\{2;-6\right\}\)
Vậy: \(n\in\left\{2;-6\right\}\)
Bài 15. Cho phân số A= 2n+ 3 / 6n +4 (n thuộc N) . Với giá trị nào của n thì A rút gọn được.
Bài 16. Tìm tất cả các số nguyên n sao cho các phân số sau có giá trị là số nguyên
A) 12/3n-1
b)2n+3/7
c)2n+5 / n-3
\(a,3n-1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)
3n-1 | 1 | -1 | 2 | -2 | 3 | -3 | 4 | -4 | 6 | -6 | 12 | -12 |
n | loại | 0 | 1 | loại | loại | loại | loại | -1 | loại | loại | loại | loại |
c, \(\dfrac{2\left(n-3\right)+9}{n-3}=2+\dfrac{9}{n-3}\Rightarrow n-3\inƯ\left(9\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)
n-3 | 1 | -1 | 3 | -3 | 9 | -9 |
n | 4 | 2 | 6 | 0 | 12 | -6 |
Bài 10: Tìm tất cả các số nguyên n sao cho các phân số sau có giá trị là số nguyên
a) 12 phần 3n-1 b) 2n+5 phần n-3 c)3n phần n+2
giúp mik vs các bn ơi :>>>>>>
-bạn tự lập bảng nhé
a, \(3n-1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)
b, \(\dfrac{2\left(n-3\right)+11}{n-3}=2+\dfrac{11}{n-3}\Rightarrow n-3\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)
n-3 | 1 | -1 | 11 | -11 |
n | 4 | 2 | 14 | -8 |
c, \(\dfrac{3n}{n+2}=\dfrac{3\left(n+2\right)-6}{n+2}=3-\dfrac{6}{n+2}\Rightarrow n+2\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)
a) Tìm số tự nhiên n sao cho 4n + 7 chia hết cho 2n + 1 b) Tìm số nguyên tố P sao cho P + 8 và P + 16 cũng là số nguyên tố
a) 4n + 7 chia hết cho 2n + 1
⇒ 4n + 2 + 5 chia hết cho 2n + 1
⇒ 2(2n + 1) + 5 chia hết cho 2n + 1
⇒ 5 chia hết cho 2n + 1
⇒ 2n + 1 ∈ Ư(5) (ước dương)
⇒ 2n + 1 ∈ {1; 5}
⇒ n ∈ {0; 2}
Gọi số đó là d.
Ta có: 4n+8 chia hết cho d và 2n+3 chia hết cho d
Suy ra: (4n+8)-(2n+3)chia hết cho d
Suy ra: (4n+8)-(4n+6)chia hết cho d
Suy ra: 4n+8-4n-6chia hết cho d
Suy ra: 8-6chia hết cho d
Suy ra: 2chia hết cho d Suy ra d thuộc Ư(2)
Còn lại thì bạn tự làm nhé và nhớ k cho mình với
Để A là một số nguyên rhì:
4n + 8 chia hết 2n + 3
Mà 2n + 3 chia hết 2n + 3
=> 4n + 8 - 2 ( 2n + 3 ) \(⋮\) 2n + 3
=> 4n - 8 - 4n + 6 \(⋮\)2n + 3
=> 8 - 6 \(⋮\) 2n + 3
=> 2 \(⋮\) 2n + 3
Vậy 2n + 3 \(\in\)Ư ( 2 ) = { -1 , 1 , -2 , 2 }
2n+3 | 1 | -1 | 2 | -2 |
n | -1 | -2 | -0.5 | -2.5 |
=> n \(\in\){ - 1 ; - 2 ; -0.5; -2.5 }
giúp em với. em cần gấp. camon ạ
Tìm n sao cho các biểu thức sau có giá trị là số nguyên
a, A=\(\dfrac{6}{3}\)
b, B= \(\dfrac{2n+1}{n-2}\)
mình nghĩ đề là tìm n nguyên để biểu thức nhận giá trị nguyên nhé
Ta có : \(B=\dfrac{2n+1}{n-2}=\dfrac{2\left(n-2\right)+5}{n-2}=2+\dfrac{5}{n-2}\)
Vì 2 nguyên nên \(\dfrac{5}{n-2}\)cũng nguyên
\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
n - 2 | 1 | -1 | 5 | -5 |
n | 3 | 1 | 7 | -3 |
a)Chứng minh rằng :n thuộc N thì 2n+3 và 4n+8 là hai số nguyên tố cùng nhau
b)Tìm số tự nhiên n lớn nhất có 3 chữ số sao cho n chia cho 8 thì dư 7,chia cho 31 thì dư 28
Tìm các số nguyên n sao cho
a) 3n + 5 chia hết cho n – 2 b) 8n là bội của 2n – 3
c) 2n + 5 là ước của 4n – 47 và 4n – 47 là ước của 2n + 5
Tìm các số nguyên n sao cho
a) 3n + 5 chia hết cho n – 2 b) 8n là bội của 2n – 3
c) 2n + 5 là ước của 4n – 47 và 4n – 47 là ước của 2n + 5.