Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 9 2019 lúc 11:48

Buddy
Xem chi tiết

a) Vì x = 3 thì hàm số y = 2x + b có giá trị bằng 11 nên thay x = 3, y = 11 vào hàm số y = 2x = b, ta được:

\(11 = 2.3 + b \Rightarrow b = 5\)

Vậy hàm số đã cho là: y = 2x + 5

* Vẽ đồ thị hàm số y = 2x + 5

Cho x = 0 thì y = 5, ta được điểm A(0; 5) thuộc đồ thị hàm số y = 2x + 5

Cho x = -1 thì y = 3, ta được điểm B(-1; 3) thuộc đồ thị hàm số y = 2x + 5

Vậy đồ thị hàm số y = 2x + 5 là đường thẳng đi qua hai điểm A(0; 5) và B(-1; 3)

b) Thay tọa độ điểm A(-2; 2) vào hàm số y = ax + 6 ta được:

2 = a.(-2) + b suy ra a = 2

Hàm số đã cho là: y = 2x + 6

Vẽ đồ thị hàm số y = 2x + 6

- Cho x = 0 thì y = 6 ta được điểm C(0; 6) thuộc đồ thị hàm số y = 2x + 6

- Cho y = 0 thì x = -3, ta được điểm D(-3; 0) thuộc đồ thị hàm số y = 2x + 6

Vậy đồ thị hàm số y = 2x + 6 là đường thẳng đi qua điểm C(0; 6) và D(-3; 0)

Nguyễn Đức Đại
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 6 2022 lúc 15:08

Bài 3: 

Vì y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a=12 nên y=12/x; x=12/y

Vậy: f(x)=12/x

a: f(x)=4 thì x=3

f(x)=0 thì \(x\in\varnothing\)

b: \(f\left(-x\right)=\dfrac{12}{-x}=-\dfrac{12}{x}=-f\left(x\right)\)

Lam Tường
Xem chi tiết
Hồ Thị Hồng Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Đại
Xem chi tiết
Nguyễn Phúc Hiếu Ân
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Duy Khang
17 tháng 1 2022 lúc 8:47

trò gì mà vừa đi vừa chjy

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Duy Khang
21 tháng 1 2022 lúc 9:17

NGÁO À

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đình Dũng
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
1 tháng 10 2015 lúc 22:59

a)  (Em xem lại , câu này em hỏi rồi nhé)

A = 1.1 + 2.(1 + 1) + 3. (1 + 2) + ...+ 10.(1 + 9)

A = 1 + 2 + 1.2 + 3 + 2.3 + ...+ 10 + 9.10

A = (1 + 2+ 3 + ...+ 10) + (1.2 + 2.3 + ...+ 9.10)

Tính 1 + 2 + 3 + ...+ 10 = (1 + 10).10 : 2 = 55

B = 1.2 + 2.3 + ...+ 9.10 

3.B = 1.2.3 + 2.3.(4 - 1) + ...+ 9.10.(11- 8) = 1.2.3 + 2.3.4 - 1.2.3 + ...- 8.9.10 + 9.10.11

3.B = (1.2.3 + 2.3.4 + ...+ 9.10.11) - (1.2.3 + ...+ 8.9.10) = 9.10.11 => B = 330

Vây A = 55 + 330 = 385

b) Số số hàng: (2n - 1 - 1): 2 + 1 = n

M = (1 + 2n - 1). n : 2 = n=> M là số chính phương

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 4 2019 lúc 7:24

Đáp án B

Ta có

log 6 300 = log 6 3 + log 6 100 = log 6 3 + 2 log 6 10 = log 6 3 + 2 log 6 2 + 2 log 6 5 = 1 1 + log 3 2 + 2 1 + log 2 3 + 2 log 5 3 + log 5 2 = 1 1 + 1 a + 2 1 + a + 2 1 b + 1 a b = a a + 1 + 2 1 + a + 2 a b a + 1 = a + 2 a b + 2 1 + a .

Vậy  m = 1, n = 2.

Ta có  m + n = 3.

Linh Trịnh Thị PHương
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
6 tháng 3 2020 lúc 9:55

a) Ta có:

a và b tỉ lệ nghịch với 3 và 2 (gt).

\(\Rightarrow3a=2b.\)

\(\Rightarrow\frac{3a}{6}=\frac{2b}{6}.\)

\(\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{3}\) (1).

+ b và c tỉ lệ thuận với 4 và 3 (gt).

\(\Rightarrow\frac{b}{4}=\frac{c}{3}\) (2).

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{3};\frac{b}{4}=\frac{c}{3}.\)

Lại Có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{a}{2}=\frac{b}{3}\Rightarrow\frac{a}{8}=\frac{b}{12}\\\frac{b}{4}=\frac{c}{3}\Rightarrow\frac{b}{12}=\frac{c}{9}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\frac{a}{8}=\frac{b}{12}=\frac{c}{9}\)\(a+b+c=100.\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:

\(\frac{a}{8}=\frac{b}{12}=\frac{c}{9}=\frac{a+b+c}{8+12+9}=\frac{100}{29}.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{a}{8}=\frac{100}{29}\Rightarrow a=\frac{100}{29}.8=\frac{800}{29}\\\frac{b}{12}=\frac{100}{29}\Rightarrow b=\frac{100}{29}.12=\frac{1200}{29}\\\frac{c}{9}=\frac{100}{29}\Rightarrow c=\frac{100}{29}.9=\frac{900}{29}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left(a;b;c\right)=\left(\frac{800}{29};\frac{1200}{29};\frac{900}{29}\right).\)

Chúc bạn học tốt!

Khách vãng lai đã xóa