Có a;b;c khác 0 và \(\frac{ab+ac}{2}=\frac{bc+ba}{3}=\frac{ca+cb}{4}\)
Chứng minh a/3=b/5=c/15
Viết tập hợp A gồm các số tự nhiên x sao cho x + 3 = 12. Tập hợp A có bao nhiêu phần tử?
A. A = {9}, A có 1 phần tử.
B. A = {9}, A có 2 phần tử.
C. A = {0}, A có 1 phần tử.
D. A = {0; 9}, A có 2 phần tử.
nhà bạn a có 4 người bố , mẹ , em gái và bạn a . bố a có nhóm máu a , mẹ a có nhóm máu b , a có nhóm máu ab , em gái a có nhóm máu o , hỏi khi em gái a cần chuyền máu thì người nào trong gia đình có thể chuyền cho em gái ? vì sao ?
Không người nào chuyển máu được cho em gái A, vì nhóm máu O của em gái A là nhóm máu "chỉ cho", chỉ có những người cùng nhóm máu O mới chuyển được cho họ. Như thế rõ thấy không thể chuyển máu người trong nhà cho em gái A.
Có 3 người A; B; C; D bị cho là có tội. Biết:
- Nếu A có tội thì B có tội
- Nếu B có tội thì C có tội hoặc A không có tội
- Nếu D có tội thì A có tội và C không có tội
- Nếu D có tội thì A có tội
Hỏi ai có tội?
Mình nghĩ là A có tội.
Sai thì cho mình sorry nhen. ^^
~HT~
Có 4 người A; B; C; D bị khả nghi là có tội trong 1 vụ án
- Nếu A có tội thì B có tội
- Nếu B có tội thì C có tội hoặc A không có tội
- Nếu D có tội thì A có tội và C không có tội
- Nếu D có tội thì A có tội
Hỏi ai có tội
@@Đinh Tuấn Việt: cho mk hỏi: nếu D có tội thì A có tội, mà A có tội => B có tội => C có tội
z 4 người cùng phạm tội à
Nếu A có tội => B có tội => 2 khả năng là C có tội hoặc A không có tội. Mà A có tội (vì ngay từ đầu mình giả sử A có tội), đều đó suy ra, C có tội là khả năng đúng.
Nếu D có tội => 2 khả năng là A có tội và C không có tội. Mâu thuẫn với giả thiết. => D phải vô tội.
(Bài này có nhiều trường hợp lắm, tùy vào mình xét trường hợp nào nữa)
Mình chỉ giải được đến thế :D
hoctot
Tập hợp A có bao nhiêu tập hợp con, nếu
a) A có 1 phần tử?
b) A có 2 phần tử?
c) A có 3 phần tử?
a) A có 2 tập con ;
b) A có 4 tập con;
c) A có 8 tập con.
Alen A ở vi khuẩn E.coli đột biến thành alen a. Biết rằng alen A ít hơn alen a 2 liên kết hidro. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
1. Nếu alen a và alen A có số lượng nuclêôtit bằng nhau thì đây là đột biến điểm.
2. Nếu alen a và alen A có chiều dài bằng nhau và alen A có 500 nucleotit loại G thì alen a có 498 nucleotit loại X.
3. Chuỗi pôlipeptit do alen a và chuỗi pôlipeptit do alen A quy định có thể có trình tự axit amin giống nhau.
4. Nếu alen A có 400 nucleotit loại T và 500 nucleotit loại G thì alen a có thể có chiều dài 306,34nm.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Đáp án: A
I sai. Vì đột biến này làm tăng 2 liên kết hidro nên nếu là đột biến không làm thay đổi tổng số nucleotit thì chứng tỏ đây là đột biến thay 2 cặp A-T bằng 2 cặp G-X. → Không phải là đột biến điểm.
II sai. Vì nếu 2 alen có chiều dài bằng nhau thì chứng tỏ đây là đột biến thay thế 2 cặp A-T bằng 2 cặp G-X→ số nucleotit loại X của alen a = số nucleotit loại X của alen A + 2 = 500 + 2 = 502.
III đúng. Vì nếu đột biến thay thế 2 cặp A-T bằng 2 cặp G-X thì có thể sẽ không làm thay đổi axit amin.
IV đúng. Vì alen A có tổng số 1800 nucleotit nên có chiều dài = 306nm. Nếu đột biến này là đột biến thêm 1 cặp nucleotit thì chứng tỏ sẽ làm tăng chiều dài của alen ban đầu lên 0,34nm.
→ Alen a có chiều dài 306nm + 0,34 = 306,34nm.
Alen A ở vi khuẩn E.coli đột biến thành alen a. Biết rằng alen A ít hơn alen a 2 liên kết hidro. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
1. Nếu alen a và alen A có số lượng nuclêôtit bằng nhau thì đây là đột biến điểm.
2. Nếu alen a và alen A có chiều dài bằng nhau và alen A có 500 nucleotit loại G thì alen a có 498 nucleotit loại X.
3. Chuỗi pôlipeptit do alen a và chuỗi pôlipeptit do alen A quy định có thể có trình tự axit amin giống nhau.
4. Nếu alen A có 400 nucleotit loại T và 500 nucleotit loại G thì alen a có thể có chiều dài 306,34nm.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Đáp án A
Có 2 phát biểu đúng, đó là III và IV.
I sai. Vì đột biến này làm tăng 2 liên kết hidro nên nếu là đột biến không làm thay đổi tổng số nucleotit thì chứng tỏ đây là đột biến thay 2 cặp A-T bằng 2 cặp G-X. → Không phải là đột biến điểm.
II sai. Vì nếu 2 alen có chiều dài bằng nhau thì chứng tỏ đây là đột biến thay thế 2 cặp A-T bằng 2 cặp G-X→ số nucleotit loại X của alen a = số nucleotit loại X của alen A + 2 = 500 + 2 = 502.
III đúng. Vì nếu đột biến thay thế 2 cặp A-T bằng 2 cặp G-X thì có thể sẽ không làm thay đổi axit amin.
IV đúng. Vì alen A có tổng số 1800 nucleotit nên có chiều dài = 306nm. Nếu đột biến này là đột biến thêm 1 cặp nucleotit thì chứng tỏ sẽ làm tăng chiều dài của alen ban đầu lên 0,34nm.
→ Alen a có chiều dài 306nm + 0,34 = 306,34nm.
cho tập hợp A = ( a ; b ; c ; d )
a) Viết các tập hợp con của A có một phần tử
b) Viết các tập hợp con của A có hai phần tử
c) Có bao nhiêu tập hợp con của A có ba phần tử ? có bốn phần tử ?
d) Tập hợp A có bao nhiêu Tập hợp con
a: {a}; {b}; {c}; {d}
b: {a,b}; {a,c}; {a,d}; {b;c}; {b;d}; {c;d}
c: Số tập con có 3 phần tử là \(C^3_4=4\left(tập\right)\)
Số tập con có 4 phần tử là \(C^4_4=1\left(tập\right)\)
d: A có 2^4=16 tập con
A = 2 + 22 + 23 + ... + 260
a. Xét xem A có ⋮ 3, A có ⋮ 7, A có ⋮ 5 không ?
Ta có:
\(A=2+2^2+2^3+...+2^{60}\)
\(A=\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+...+\left(2^{59}+2^{60}\right)\)
\(A=2\cdot\left(1+2\right)+2^3\cdot\left(1+2\right)+...+2^{59}\cdot\left(1+2\right)\)
\(A=2\cdot3+2^3\cdot3+...+2^{59}\cdot3\)
\(A=3\cdot\left(2+2^3+2^5+...+2^{59}\right)\)
A chia hết cho 3
____
\(A=2+2^2+2^3+...+2^{60}\)
\(A=\left(2+2^3\right)+\left(2^2+2^4\right)+...+\left(2^{58}+2^{60}\right)\)
\(A=2\cdot\left(1+4\right)+2^2\cdot\left(1+4\right)+...+2^{58}\cdot\left(1+4\right)\)
\(A=2\cdot5+2^2\cdot5+...+2^{58}\cdot5\)
\(A=5\cdot\left(2+2^2+...+2^{58}\right)\)
Vậy A chia hết cho 5
____
\(A=2+2^2+2^3+...+2^{60}\)
\(A=\left(2+2^2+2^3\right)+...+\left(2^{58}+2^{59}+2^{60}\right)\)
\(A=2\cdot\left(1+2+4\right)+...+2^{58}\cdot\left(1+2+4\right)\)
\(A=2\cdot7+2^4\cdot7+...+2^{58}\cdot7\)
\(A=7\cdot\left(2+2^4+...+2^{58}\right)\)
Vậy A chia hết cho 7
Alen A ở vi khuẩn E.coli bị đột biến thành alen a. Biết rằng alen A ít hơn alen a 2 liên kết hidro. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu alen a và alen A có số lượng nuclêôtit bằng nhau thì đây là đột biến điểm.
II. Nếu alen a và alen A có chiều dài bằng nhau và alen A có 500 nucleotit loại G thì alen a có 498 nucleotit loại X.
III. Chuỗi pôlipeptit do alen a và chuỗi pôlipeptit do alen A quy định có thể có trình tự axit amin giống nhau.
IV. Nếu alen A có 400 nucleotit loại T và 500 nucleotit loại G thì alen a có thể có chiều dải 306,34nm.
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Có 2 phát biểu đúng, đó là III và IV.
I. SAI. Vì đột biến này làm tăng 2 liên kết hidro nên nếu là đột biến không làm thay đổi tổng số nucleotit thì chứng tỏ đây là đột biến thay 2 cặp A-T bằng 2 cặp G-X. → Không phải là đột biến điểm.
II. SAI. Vì nếu 2 alen có chiều dài bằng nhau thì chứng tỏ đây là đột biến thay thế 2 cặp A-T bằng 2 cặp G-X.Suy ra, số nucleotit loại X của alen a = số nucleotit loại X của alen A + 2 = 500 + 2 = 502.
III.đúng. Vì nếu đột biến thay thế 2 cặp A-T bằng 2 cặp G-X thì có thể sẽ không làm thay đổi axit amin.
IV đúng. Vì alen A có tổng số 1800 nucleotit nên có chiều dài = 306nm. Nếu đột biến này là đột biến thêm 1 cặp nucleotit thì chứng tỏ sẽ làm tăng chiều dài của alen ban đầu lên 0,34nm.
→ Alen a có chiều dài 306nm + 0,34 = 306,34nm.