Những câu hỏi liên quan
đá phê
Xem chi tiết
đá phê
Xem chi tiết
đá phê
Xem chi tiết
đá phê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 9 2021 lúc 21:58

a: Xét ΔMIN vuông tại I có IE là đường cao ứng với cạnh huyền MN

nên \(ME\cdot MN=MI^2\left(1\right)\)

Xét ΔMIP vuông tại I có IF là đường cao ứng với cạnh huyền MP

nên \(MF\cdot MP=MI^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(ME\cdot MN=MF\cdot MP\)

hay \(\dfrac{ME}{MP}=\dfrac{MF}{MN}\)

Xét ΔMEF vuông tại M và ΔMPN vuông tại M có 

\(\dfrac{ME}{MP}=\dfrac{MF}{MN}\)

Do đó: ΔMEF\(\sim\)ΔMPN

Bình luận (1)
phan thị thùy trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 7 2023 lúc 10:19

a: NP=căn 3^2+4^2=5cm

b: Xét ΔNMK vuông tại M và ΔNHK vuông tại H có

NK chung

góc MNK=góc HNK

=>ΔNMK=ΔNHK

c: Xét ΔKMI vuông tại M và ΔKHP vuông tại H có

KM=KH

góc MKI=góc HKP

=>ΔKMI=ΔKHP

=>KI=KP

=>KP>MI

Bình luận (0)
khang võ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 4 2023 lúc 14:41

a: Xet ΔMNK và ΔMPK có

MN=MP

MK chung

KN=KP

=>ΔMNK=ΔMPK

b: ΔMNK=ΔMPK

=>góc NMK=góc PMK

Bình luận (0)
đá phê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 9 2021 lúc 21:00

a: Xét ΔMIN vuông tại I có IE là đường cao ứng với cạnh huyền MN

nên \(ME\cdot MN=MI^2\left(1\right)\)

Xét ΔMIP vuông tại I có IF là đường cao ứng với cạnh huyền MP

nên \(MF\cdot MP=MI^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(ME\cdot MN=MF\cdot MP\)

hay \(\dfrac{ME}{MP}=\dfrac{MF}{MN}\)

Xét ΔMEF vuông tại M và ΔMPN vuông tại M có 

\(\dfrac{ME}{MP}=\dfrac{MF}{MN}\)

Do đó: ΔMEF\(\sim\)ΔMPN

Bình luận (1)
Kiều Trâm Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 1 2022 lúc 19:04

a: Xét ΔMNI và ΔMPI có 

MN=MP

NI=PI

MI chung

Do đó: ΔMNI=ΔMPI

b: Ta có: ΔMNP cân tại M

mà MI là đường trung tuyến

nên MI là đường trung tuyến

c: Ta có: ΔMNP cân tại M

mà MI là đường trung tuyến

nên MI là đường cao

Bình luận (0)
Tô Mỹ Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 12 2021 lúc 9:04

a: Xét ΔMNK và ΔMPK có

MN=MP

MK chung

NK=PK

Do đó: ΔMNK=ΔMPK

b: Ta có: ΔMNP cân tại M

mà MK là đường trung tuyến

nên MK là đường cao

Bình luận (1)
Thanh Hoàng Thanh
24 tháng 12 2021 lúc 9:09

a) Xét tam giác MNK và tam giác MPK có:

+ MK chung.

+ NK = PK (K là trung điểm của NP).

+ MN = MP (gt).

\(\Rightarrow\) Tam giác MNK = Tam giác MPK (c - c - c).

b) Xét tam giác MNP có: MN = MP (gt).​​

\(\Rightarrow\) Tam giác MNP cân tại M.

Mà MK là trung tuyến (K là trung điểm của NP).

\(\Rightarrow\) MK là đường cao (Tính chất các đường trong tam giác cân).​

\(\Rightarrow\) MK \(\perp\) NP (đpcm).​

Bình luận (0)