Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Minh Đức
Xem chi tiết
Minh minh
Xem chi tiết
Lan Ninh
1 tháng 5 2018 lúc 13:57


A O E M N F B H K

Minh minh
1 tháng 5 2018 lúc 13:58

bài lm đou bn

Lan Ninh
1 tháng 5 2018 lúc 14:08

câu a có EM ,EM là hai tiếp tuyến của (o)

suy ra +)EM=EB

           +) OE là tia phân giác của \(\widehat{BOM}\)

Có OE là phân giác của \(\widehat{BOM}\)nên suy ra \(\widehat{BOE}\)=\(\frac{1}{2}\widehat{MOB}\)

Chứng minh tương tự ta có \(\widehat{BOF}=\frac{1}{2}\widehat{BON}\)

từ đó suy ra \(\widehat{BOE}+\widehat{BOF}=\frac{1}{2}\left(\widehat{BOM}+\widehat{BON}\right)=\frac{1}{2}\widehat{MON}\)

suy ra góc EOF=1/2 góc MON

Kiệt Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn
Xem chi tiết
phan tuấn anh
5 tháng 3 2016 lúc 22:13

theo đề bài ta có góc MOB=BOI VÀ NOC=IOC ==> BOC=1/2MON

Ta có MON+A=180 độ

==>2BOC=180-A

==>BOC=90-A/2

MÀ 90-A/2 KO ĐỔI ==>BOC KO ĐỔI

MÀ BOC=DOE =>DOE KO ĐỔI ==> DCCM

Bùi Thị Thùy Linh
Xem chi tiết
tranvandat
Xem chi tiết
Cố Tử Thần
2 tháng 3 2019 lúc 21:11

bn làm đc câu nào rồi

tranvandat
4 tháng 3 2019 lúc 20:42

làm được xong ý c rồi còn ý d nữa bn làm dc ko giúp mik vs

Vô Danh Tiểu Tốt
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
20 tháng 3 2020 lúc 22:17

M A C D O B N P Q E

Dễ thấy \(\Delta MCB~\Delta MDC\left(g.g\right)\Rightarrow\frac{MC}{MD}=\frac{BC}{CD}\)( 1 )

\(\Delta MAB~\Delta MDA\left(g.g\right)\Rightarrow\frac{MA}{MD}=\frac{AB}{AD}\)( 2 )

Lại có MA = MC . Từ ( 1 )  và ( 2 ) suy ra \(\frac{BC}{CD}=\frac{AB}{AD}\Rightarrow AD.BC=AB.CD\)

Áp dụng định lí Ploleme với tứ giác ABCD, ta có :

\(AB.CD+AD.BC=AC.BD\)

\(\Rightarrow BC.AD=AC.BD-AB.CD=\frac{1}{2}AC.BD\)

\(\Rightarrow\frac{AC}{AD}=\frac{2BC}{BD}\)( 3 )

\(\Delta NBE~\Delta NDB\left(g.g\right)\Rightarrow\frac{NB}{ND}=\frac{BE}{DB}\)\(\Delta NCE~\Delta NDC\left(g.g\right)\Rightarrow\frac{NC}{ND}=\frac{CE}{CD}\)

lại có :  NB = NC \(\Rightarrow\frac{BE}{BD}=\frac{CE}{CD}\Rightarrow BE.CD=CE.BD\)

Áp dụng định lí Ptoleme với tứ giác BECD, ta có : 

\(BE.CD+CE.BD=BC.DE\Rightarrow BE.CD=CE.BD=\frac{1}{2}BC.DE\)

\(\Delta PBC~\Delta PDB\left(g.g\right)\Rightarrow\frac{PC}{PB}=\frac{PB}{PD}\Rightarrow PC.PD=PB^2\)

Mà \(\frac{PC}{PB}=\frac{PB}{PD}=\frac{BC}{BD}\)

Mặt khác : \(\frac{PC}{PD}=\frac{PC.PD}{PD^2}=\left(\frac{PB}{PD}\right)^2=\left(\frac{BC}{BD}\right)^2\)( 4 )

suy ra : \(\frac{PC}{PD}=\left(\frac{BC}{BD}\right)^2=\left(\frac{2CE}{DE}\right)^2\)

giả sử AE cắt CD tại Q

\(\Rightarrow\Delta QEC~\Delta QDA\left(g.g\right)\Rightarrow\frac{QC}{QD}=\left(\frac{2CE}{DE}\right)^2\)

\(\Rightarrow\frac{QC}{QD}=\frac{PC}{PD}\Rightarrow P\equiv Q\)

Vậy 3 điểm A,E,P thẳng hàng

Khách vãng lai đã xóa
Thanh Tùng DZ
20 tháng 3 2020 lúc 22:21

v mình quên nối AE cắt CD. hay là nối 3 điểm A,E,P mà thôi, không sao.

Khách vãng lai đã xóa
Ngọc Nhi
Xem chi tiết

a: Xét tứ giác OBKC có \(\widehat{OBK}+\widehat{OCK}=90^0+90^0=180^0\)

nên OBKC là tứ giác nội tiếp

=>O,B,K,C cùng thuộc một đường tròn

b: Ta có: ΔOMN cân tại O

mà OA là đường cao

nên OA là phân giác của góc MON

Xét ΔMOA và ΔNOA có

OM=ON

\(\widehat{MOA}=\widehat{NOA}\)

OA chung

Do đó: ΔMOA=ΔNOA

=>\(\widehat{OMA}=\widehat{ONA}\)

=>\(\widehat{ONA}=90^0\)

=>AN là tiếp tuyến của (O)

c: Xét (O) có

KB,KC là tiếp tuyến

Do đó: KB=KC

=>K nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: OB=OC

=>O nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra OK là đường trung trực của BC

=>OK\(\perp\)BC tại I và I là trung điểm của BC

Xét ΔOBK vuông tại B có BI là đường cao

nên \(OI\cdot OK=OB^2\)

=>\(OI\cdot OK=ON^2\left(3\right)\)

d: Xét ΔNOA vuông tại N có NH là đường cao

nên \(OH\cdot OA=ON^2\left(4\right)\)

Từ (3) và (4) suy ra \(OI\cdot OK=OH\cdot OA\)

=>\(\dfrac{OI}{OH}=\dfrac{OA}{OK}\)

Xét ΔOIA và ΔOHK có

\(\dfrac{OI}{OH}=\dfrac{OA}{OK}\)

\(\widehat{HOK}\) chung

Do đó: ΔOIA đồng dạng với ΔOHK

=>\(\widehat{OIA}=\widehat{OHK}\)

=>\(\widehat{OHK}=90^0\)

mà \(\widehat{OHM}=90^0\)

nên K,H,M thẳng hàng

mà M,H,N thẳng hàng

nên K,M,N thẳng hàng

Mai Trần
Xem chi tiết