Bài 7: Cho hình thang cân ABCD (AB//CD ) , DC là đáy lớn AH là đường cao , M; N là trung điểm hai cạnh bên AD và BC . a) Chứng minh MNCH là hình bình hành b) Nếu AH=5cm . Tính đường trung bình của hình thang ABCD trên
Cho hình thang ABCD( AB // CD). DC là đáy lớn, AH là đường cao. DH= 5cm, HN = 35cm. Tính độ dài đường trung bình của hình thang đó.
Bài 1:Cho hình thang cân ABCD ( AB// CD) có AB = 3 cm, CD = 6 cm, AD = 2,5 cm. Vẽ 2 đường cao AH, BK. Tính DH, DK, AH.
Bài 2: Cho hình thang ABCD (AB//CD) có AC = BD. Qua B kẻ đường thẳng song song vs AC, cắt đường thẳng DC tại E. Chứng minh rằng:
a) Tam giác BDE là tam giác cân.
b) Hình thang ABCD là hình thang cân.
Cho hình bình hàng ABCD (AB//CD), DC là đáy lớn AH là đường cao, M,N là trung điểm hai cạnh bên AD và BC
a) Chứng minh MNCH là hình bình hàng
b) Nếu DH = 5cm, AB = 10cm
Tính đường trung bình của hình thang ABCD trên
a) Ta có MN là đường trung bình của tam giác ABD, do đó MN song song với AB và có độ dài bằng một nửa độ dài AB.
Tương tự, MN song song với CD và có độ dài bằng một nửa độ dài CD.
Vì AB//CD, nên MN song song với AB và CD.
Do đó, ta có MNCH là hình bình hành.
*Ib có phần b nhé =))
Cho hình thang cân ABCD có đáy AB = 4cm,đáy CD = 2AB,chiều cao AH = 4cm.Diện tích hình thang cân ABCD là :
AB=CD-6=16-6=10(cm)
\(AD=\dfrac{AB}{2}=5\left(cm\right)\)
Vì ABCD là hình thang cân
nên \(AD=BC=5\left(cm\right)\)
Chu vi hình thang cân ABCD là:
\(AB+AD+CD+BC=5+5+10+16=36\left(cm\right)\)
Diện tích hình thang cân ABCD là:
\(S_{ABCD}=\dfrac{1}{2}\cdot AH\cdot\left(AB+CD\right)\)
\(=\dfrac{1}{2}\cdot4\cdot\left(10+16\right)=2\cdot26=52\left(cm^2\right)\)
Cạnh AB dài:
16 - 6 = 10 (cm)
Cạnh AD dài:
10 : 2 = 5 (cm)
Chu vi hình thang cân ABCD:
16 + 10 + 5 + 5 = 36 (cm)
Diện tích hình thang:
(16 + 10) × 4 : 2 = 52 (cm²)
Cho hình thang cân ABCD có chu vi bằng 56cm, độ dài cạnh bên AB=5cm, chiều cao =4cm. Tính diện tích hình thang cân đó
Cho hình thang cân ABCD AB // CD đáy nhỏ AB =3cm đường cao AH=5 cm góc D=45 độ
Tính độ dài của đáy lớn CD
kẻ BK\(\perp\)DC
Xét ΔAHD vuông tại H có \(tanD=\dfrac{AH}{HD}\)
=>\(\dfrac{5}{HD}=tan45=1\)
=>HD=5/1=5(cm)
Xét ΔAHD vuông tại H và ΔBKC vuông tại K có
AD=BC
\(\widehat{D}=\widehat{C}\)
Do đó: ΔAHD=ΔBKC
=>DH=KC
mà DH=5cm
nên KC=5cm
Ta có: AB//DC
\(H,K\in DC\)
Do đó: AB//HK
Ta có: AH\(\perp\)DC
BK\(\perp\)DC
Do đó: AH//BK
Xét tứ giác ABKH có
AB//KH
AH//BK
Do đó: ABKH là hình bình hành
=>AB=HK=3cm
DC=DH+HK+KC
=5+5+3
=13(cm)
Cho hình thang cân ABCD đáy nhỏ AB = 4cm, đáy lớn CD = 10cm, cạnh bên BC = 5cm thì đường cao AH bằng:
A. 4,5 cm.
B. 4 cm.
C. 3,5 cm.
D. 3 cm.
Đáp án cần chọn là: B
Kẻ BK ⊥ DC tại K.
Vì ABCD là hình thang cân nên ta có D ^ = C ^ ; AD = BC
=> ΔAHD = ΔBKC (ch – gn) => DH = CK
Suy ra DH = 1 2 (CD – AB)
Suy ra DH = 1 2 (CD – AB) = 1 2 (10 – 4)
Do ABCD là hình thang cân nên AD = BC = 5 cm
Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác ADH vuông tại H ta có
A D 2 = A H 2 + D H 2 ⇒ A H 2 = A D 2 - D H 2 = 5 2 - 3 2 ⇒ A H = 4
Vậy AH = 4cm.
Cho hình thang cân ABCD đáy nhỏ AB = 12cm, đáy lớn CD = 22cm, cạnh bên BC = 13cm thì đường cao AH bằng:
A. 9 cm.
B. 8 cm.
C. 12 cm.
D. 6 cm.
Đáp án cần chọn là: C
Ta có DH = 1 2 (CD – AB) = 1 2 (22 – 12)
Do ABCD là hình thang cân nên AD = BC = 13 cm
Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác ADH vuông tại H ta có
A D 2 = A H 2 + D H 2 ⇒ A H 2 = A D 2 - D H 2 = 13 2 - 5 2 ⇒ A H = 12
Vậy AH = 12cm.
cho hình thang cân ABCD, đáy lớn AD. kẻ đường cao CH
a) tính AH và DH theo AD, BC
b) từ kết quả trên chứng minh mệnh đề: "trong hình thang cân đường chéo lớn hơn đường trung bình"
c) các đường thẳng AB, CD cắt nhau tại O; M và N lần lượt là trung điểm của AB, CD. so sánh chu vi các tam giác AOC và OMN
d) trong những tam giác có 1 góc bằng nhau xen giữa 2 cạnh có tổng số không đổi, tìm tam giác có chu vi nhỏ nhất