Những câu hỏi liên quan
luong thi kim anh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
2 tháng 9 2021 lúc 20:32

a, \(P\left(x\right)=5x^3-3x+7-x=5x^3-4x+7\)

\(Q\left(x\right)=-5x^3+2x-3+2x-x^2-2=-5x^3-x^2+4x-5\)

b, \(M\left(x\right)=5x^3-4x+7-5x^3-x^2+4x-5=-x^2+2\)

c, Đặt \(M\left(x\right)+2=0\Rightarrow-x^2+4=0\Leftrightarrow x^2=4\Leftrightarrow x=\pm2\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 9 2021 lúc 20:37

a: \(P\left(x\right)=5x^3-3x+7-x=5x^3-4x+7\)

\(Q\left(x\right)=-5x^3+2x-3+2x-x^2-2=-5x^3-x^2+4x-5\)

b: Ta có: \(M\left(x\right)=P\left(x\right)+Q\left(x\right)\)

\(=5x^3-4x+7-5x^3-x^2+4x-5\)

\(=-x^2+2\)

c: Đặt M(x)+2=0

\(\Leftrightarrow4-x^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
AIMIN Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2022 lúc 21:13

a: \(M\left(x\right)=4x^3+x^2+4x+5\)

Hệ số tự do là 5

b: M(2)=32+4+8+5=49

Bình luận (1)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
20 tháng 9 2023 lúc 23:36

Vì M(x) + N(x) = \(3{x^2} - 2x\)

Mà M(x) = \(7{x^3} - 2{x^2} + 8x + 4\)

Ta có: N(x) = M(x) + N(x) – M(x)

= \(3{x^2} - 2x - 7{x^3} + 2{x^2} - 8x - 4\)

\( =  - 7{x^3} + 5{x^2} - 10x - 4\)

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết
@DanHee
23 tháng 7 2023 lúc 15:42

\(a,Q=\left(-2x^3y+7x^2y+3xy\right)+P=\left(-2x^3y+7x^2y+3xy\right)+\left(3x^2y-2xy^2-4xy+2\right)\\ =-2x^3y+7x^2y+3xy+3x^2y-3xy^2-4xy+2\\ =-2x^3y^2+10x^2y-3xy^2-xy+2\)

\(b,M=\left(3x^2y^2-5x^2y+8xy\right)-P\\ =\left(3x^2y^2-5x^2y+8xy\right)-\left(3x^2y-2xy^2-4xy+2\right)\\ =3x^2y^2-5x^2y+8xy-3x^2y^2+2xy^2+4xy-2\\ =-3x^2y+12xy-2\)

Bình luận (0)
no no
Xem chi tiết
Mathematics❤Trần Trung H...
2 tháng 4 2020 lúc 15:58

Ôn tập phép nhân và phép chia đa thức

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 11 2022 lúc 21:33

a: \(\Leftrightarrow x^3+2x^2-3x^2-6x+5x+10+a-10⋮x+2\)

=>a-10=0

=>a=10

b: \(\Leftrightarrow x^3+x^2+x+\left(a-1\right)x^2+\left(a-1\right)x+a-1+\left(2-a\right)x+b-a+1⋮x^2+x+1\)

=>2-a=0 và b-a+1=0

=>a=2; b=a-1=2-1=1

Bình luận (0)
Minh Thắng Jr.
Xem chi tiết
DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG
2 tháng 8 2018 lúc 14:15

Bài 1 : Đa thức chia là bậc 2 do đó đa thức dư nhiều nhất sẽ là bậc 1 .

Ta có : \(P\left(x\right)=Q\left(x\right).\left(x^2-5x+6\right)+ax+b\)

Theo bài ra ta có hệ phương trình :

\(\left\{{}\begin{matrix}P\left(2\right)=2a+b=-2\\P\left(3\right)=3a+b=-3\end{matrix}\right.\)

Giải hệ phương trình ta tìm được :

\(\left\{{}\begin{matrix}a=-1\\b=0\end{matrix}\right.\)

Vậy số dư trong phéo chia là \(-x\)

Bài 2 : Mình suy nghĩ sau !

Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Nguyễn Gia Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
28 tháng 7 2023 lúc 12:43

a) \(f\left(x\right)=x^2-\left(m-1\right)x+3m-2\)

Để đa thức f(x) có nghiệm là -1 khi:

\(f\left(-1\right)=\left(-1\right)^2-\left(m-1\right).\left(-1\right)+3m-2=0\)

\(\Rightarrow1+m-1+3m-2=0\)

\(\Rightarrow4m=2\Rightarrow m=\dfrac{1}{2}\)

b) \(g\left(x\right)=x^2-2\left(m+1\right)x-5m+1\)

Để đa thức g(x) có nghiệm là 2 khi:

\(g\left(2\right)=2^2-2\left(m+1\right).2-5m+1=0\)

\(\Rightarrow4-4\left(m+1\right)-5m+1=0\)

\(\Rightarrow4-4m-1-5m+1=0\)

\(\Rightarrow-9m=-4\Rightarrow m=\dfrac{4}{9}\)

c) \(h\left(x\right)=-2x^2+mx-7m+3\)

Để đa thức h(x) có nghiệm là -1 khi:

\(h\left(-1\right)=-2\left(-1\right)^2+m.\left(-1\right)-7m+3=0\)

\(\Rightarrow-2-m-7m+3=0\)

\(\Rightarrow-8m=-1\Rightarrow m=\dfrac{1}{8}\)

d) -Để \(f\left(1\right)=g\left(2\right)\) khi và chỉ khi

\(1^2-\left(m-1\right).1+3m-2=2^2-2\left(m+1\right).2-5m+1\)

\(\Rightarrow1-m+1+3m-2=4-4m-4-5m+1\)

\(\Rightarrow11m=1\Rightarrow m=\dfrac{1}{11}\)

-Để \(g\left(1\right)=h\left(-2\right)\) khi và chỉ khi

\(1^2-2\left(m+1\right).1-5m+1=-2\left(-2\right)^2+m.\left(-2\right)-7m+3\)

\(\Rightarrow1-2m-2-5m+1=-8-2m-7m+3\)

\(\Rightarrow2m=-5\Rightarrow m=-\dfrac{5}{2}\)

Bình luận (0)
Đỗ minh thư
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 7 2023 lúc 23:41

1: f(-1)=0 

=>1+m-1+3m-2=0 và 

=>4m-2=0

=>m=1/2

2: g(2)=0

=>2^2-4(m+1)-5m+1=0

=>4-5m+1-4m-4=0

=>-9m+1=0

=>m=1/9

4: f(1)=g(2)

=>1-(m-1)+3m-2=4-4(m+1)-5m+1

=>1-m+1+3m-2=4-4m-4-5m+1

=>2m-2=-9m+1

=>11m=3

=>m=3/11

3:

H(-1)=0

=>-2-m-7m+3=0

=>-8m=-1

=>m=1/8

5: g(1)=h(-2)

=>1-2(m+1)-5m+1=-8-2m-7m+3

=>-5m+2-2m-2=-9m-5

=>-7m=-9m-5

=>2m=-5

=>m=-5/2

Bình luận (0)
Thái Sơn Phạm
Xem chi tiết
Thảo Công Túa
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
19 tháng 11 2020 lúc 15:02

a) \(x^3+x^2-x+a=\left(x^2-x+1\right)\left(x+2\right)+\left(a-2\right)\).

Đa thức trên chia hết cho \(x+2\) khi và chỉ khi a = 2.

b) \(x^3+ax^2+2x+b=\left(x^2+x+1\right)\left(x+1\right)+\left(a-2\right)x^2+\left(b-1\right)\) chia hết cho \(x^2+x+1\) khi và chỉ khi:

\(\frac{a-2}{1}=\frac{0}{1}=\frac{b-1}{1}\Leftrightarrow a=2;b=1\).

c) Tương tự.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Quang Duy
26 tháng 10 2017 lúc 15:59

Nếu tối chưa có ai làm thì để mình làm cho,bây h mk bận phải đi học r

Bình luận (3)