Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phó Đình Hào
Xem chi tiết
Phó Đình Hào
25 tháng 7 2020 lúc 20:16

(AB<AC). Lấy M thuộc HC sao cho HB=HM. Kẻ CN vuông góc AM, CN cắt AH tại K

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Ngọc Khánh Nhi
25 tháng 7 2020 lúc 20:20

Bạn đăng câu này nhưng đừng sửa đăng câu mới đi được chứ. Cái này hay bị lỗi lắm

Khách vãng lai đã xóa
Lê Hồ Anh Dũng
Xem chi tiết
Phó Đình Hào
Xem chi tiết
Đặng Ngọc Khánh Nhi
25 tháng 7 2020 lúc 20:18

Bạn cho thiếu đề rồi. Có điểm K với điểm M đâu mà chứng minh

Bạn cho thêm đề để tụi mình giải nhé! Chúc bạn học tốt

Khách vãng lai đã xóa
nguyett anhh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 8 2023 lúc 2:09

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC

AH chung

=>ΔAHB=ΔAHC

=>HB=HC và góc BAH=góc CAH

b: Xét ΔAMH vuông tại M và ΔANH vuông tại N có

AH chung

góc MAH=góc NAH

=>ΔAMH=ΔANH

=>AM=AN

=>ΔAMN cân tại A

ngọc trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 5 2023 lúc 8:16

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có

góc B chung

=>ΔABC đồng dạng với ΔHBA

\(BC=\sqrt{9^2+12^2}=15\left(cm\right)\)

AH=9*12/15=7,2cm

b: ΔHAB vuông tại H có HM vuông góc AB

nên MH^2=MA*MB

 

Minh Hiếu
Xem chi tiết
forentilo
Xem chi tiết
MixiGaming
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 12 2023 lúc 21:02

a: Xét tứ giác AMHN có

\(\widehat{AMH}=\widehat{ANH}=\widehat{MAN}=90^0\)

=>AMHN là hình chữ nhật

b: Xét tứ giác AHKC có

I là trung điểm chung của AK và HC

=>AHKC là hình bình hành

=>AC//KH

c: Ta có: AC//HK

AC//HM

HK,HM có điểm chung là H

Do đó: K,H,M thẳng hàng

Ta có: AMHN là hình chữ nhật

=>\(\widehat{NAH}=\widehat{NMH}\)

mà \(\widehat{NAH}=\widehat{CKH}\)(AHKC là hình bình hành)

nên \(\widehat{NMH}=\widehat{CKH}\)

Xét tứ giác MNCK có CN//MK

nên MNCK là hình thang

Hình thang MNCK có \(\widehat{CKM}=\widehat{NMK}\)

nên MNCK là hình thang cân

d: Ta có: AMHN là hình chữ nhật

=>AH cắt MN tại trung điểm của mỗi đường

=>O là trung điểm chung của AH và MN

Xét ΔCAH có

CO,AI là các đường trung tuyến

CO cắt AI tại D

Do đó: D là trọng tâm của ΔCAH

=>\(AD=\dfrac{2}{3}AI=\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{1}{2}\cdot AK=\dfrac{1}{3}AK\)

=>AK=3AD

Phó Đình Hào
Xem chi tiết
_ɦყυ_
25 tháng 7 2020 lúc 22:08

Đề thiếu c ơi

Khách vãng lai đã xóa
Ha Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
2 tháng 6 2021 lúc 18:35

Kí hiệu \(P_{AMN}\) ở đây nghĩa là gì em nhỉ? Chắc là chu vi tam giác?

Tứ giác AMHN là hình chữ nhật (có 3 góc vuông) \(\Rightarrow\widehat{BAH}=\widehat{AMN}\)

Mà \(\widehat{BAH}=\widehat{ACB}\) (cùng phụ \(\widehat{ABC}\))

\(\Rightarrow\widehat{AMN}=\widehat{ACB}\)

\(\Rightarrow\Delta_vAMN\sim\Delta_VACB\) (g.g)

\(\Rightarrow\dfrac{AM}{AC}=\dfrac{AN}{AB}=\dfrac{MN}{BC}=\dfrac{AM+AN+MN}{AC+AB+BC}=\dfrac{14}{28}=\dfrac{1}{2}\)

Mà \(MN=AH\) (hai đường chéo hình chữ nhật)

\(\Rightarrow BC=2AH\)

Gọi K là trung điểm BC \(\Rightarrow BC=2AK\) (trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng 1 nửa cạnh huyền)

\(\Rightarrow\) H trùng K \(\Rightarrow AH\) vừa là đường cao vừa là trung tuyến

\(\Rightarrow\Delta ABC\) vuông cân tại A

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=45^0\)

Nguyễn Việt Lâm
2 tháng 6 2021 lúc 18:37

undefined