Những câu hỏi liên quan
Cao văn anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 1 2023 lúc 7:34

a:\(BC=\sqrt{4^2+3^2}=5\left(cm\right)\)

AH=4*3/5=2,4cm

b: ΔCAD cân tại C

mà CH là đường cao

nên CH là phân giác của góc ACD

Xét ΔCAB và ΔCDB có

CA=CD

góc ACB=góc DCB

CB chung

Do dó: ΔCAB=ΔCDB

=>góc CDB=90 độ

=>BD là tiếp tuyến của (C)

tamanh nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
2 tháng 12 2021 lúc 15:50

\(1,HC=\dfrac{AH^2}{BH}=\dfrac{256}{9}\\ \Rightarrow AB=\sqrt{BH\cdot BC}=\sqrt{\left(\dfrac{256}{9}+9\right)9}=\sqrt{337}\\ 2,BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=10\left(cm\right)\\ \Rightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=6,4\left(cm\right)\\ 3,AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=9\\ \Rightarrow CH=\dfrac{AC^2}{BC}=5,4\\ 4,AC=\sqrt{BC\cdot CH}=\sqrt{9\left(6+9\right)}=3\sqrt{15}\\ 5,AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=4\sqrt{7}\left(cm\right)\\ \Rightarrow AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=3\sqrt{7}\left(cm\right)\\ 6,AC=\sqrt{BC\cdot CH}=\sqrt{12\left(12+8\right)}=4\sqrt{15}\left(cm\right)\)

Ngân Nguyễn
Xem chi tiết
Neet
13 tháng 2 2017 lúc 0:05

dùng Pitago đảo thử từng cặp 1 thôi:v

ta có: \(\left(b-c\right)^2+h^2=b^2+c^2-2bc+h^2\)(1)

vì tam giác ABC vuông ở A có đường cao AH nên \(a^2=b^2+c^2\)\(AB.AB=AH.BC=2S\)hay\(b.c=a.h\)

\(\Rightarrow b^2+c^2-2bc+h^2=a^2-2ah+h^2=\left(a-h\right)^2\)

Nguyễn Khánh
28 tháng 2 2017 lúc 14:24

dể

lê gia bảo
Xem chi tiết
lê gia bảo
11 tháng 8 2021 lúc 17:13

mọi người ơi giúp mình với

tống thị quỳnh
Xem chi tiết
Đỗ Xuân Trà
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 4 2023 lúc 23:13

a: Xét ΔBHE vuông tại E và ΔBAH vuông tạiH có

góc B chung

=>ΔBHE đồng dạngvơi ΔBAH

b: góc AEH=góc AFH=góc FAE=90 độ

=>AEHF là hình chữ nhật

c,d: Xét ΔAHC vuông tại H có HF là đường cao

nên AH^2=AF*AC và CH^2=CF*CA

e: AE*AB=AF*AC=AH^2

=>AE/AC=AF/AB

mà góc EAF chung

nên ΔAEF đồng dạng với ΔACB

Người Bí Ẩn
Xem chi tiết
Người Bí Ẩn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 12 2023 lúc 11:51

a: Ta có: ΔCAD cân tại C

mà CH là đường cao

nên CH là phân giác của góc ACD

Xét ΔCAB và ΔCDB có

CA=CD

\(\widehat{ACB}=\widehat{DCB}\)

CB chung

Do đó: ΔCAB=ΔCDB

=>\(\widehat{CAB}=\widehat{CDB}\)

mà \(\widehat{CAB}=90^0\)

nên \(\widehat{CDB}=90^0\)

=>BD là tiếp tuyến của (C)

b: Xét (C) có

PA,PM là các tiếp tuyến

Do đó: PA=PM và CP là phân giác của góc ACM

Vì CP là phân giác của góc ACM

nên \(\widehat{ACM}=2\cdot\widehat{PCM}\)

Xét (C) có

QM,QD là các tiếp tuyến

Do đó: CQ là phân giác của góc MCD

=>\(\widehat{MCD}=2\cdot\widehat{MCQ}\)

Ta có: \(\widehat{MCD}+\widehat{MCA}=\widehat{DCA}\)

=>\(\widehat{DCA}=2\cdot\left(\widehat{MCQ}+\widehat{MCP}\right)\)

=>\(\widehat{DCA}=2\cdot\widehat{PCQ}\)

=>\(\widehat{PCQ}=\dfrac{sđ\stackrel\frown{AD}}{2}\left(1\right)\)

Xét ΔBEF có

BC là đường cao

BC là đường phân giác

Do đó: ΔBEF cân tại B

=>BE=BF

Xét ΔBEF có \(\dfrac{BA}{BE}=\dfrac{BD}{BF}\)

nên AD//EF

=>\(\widehat{BAD}=\widehat{BEF}\)

mà \(\widehat{BAD}=\dfrac{1}{2}\cdot sđ\stackrel\frown{AD}\)(góc tạo bởi tiếp tuyến BA và dây cung AD)

nên \(\widehat{BEF}=\dfrac{1}{2}\cdot sđ\stackrel\frown{AD}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{BEF}=\widehat{PCQ}\)

 

Phan Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Trần Thùy
Xem chi tiết