Tứ giác ABCD có C =800;D =700.Các tia phân giác của góc A va B cat nhau ở I. Tính góc AIB
Tứ giác ABCD có C=700,D=800,A-B=200.Tính số đo các góc A và B
Xét tứ giác ABCD có
\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}=360^0\)
=>\(\widehat{A}+\widehat{B}=360^0-70^0-80^0=210^0\)
mà \(\widehat{A}-\widehat{B}=20^0\)
nên \(\widehat{A}=\dfrac{210^0+20^0}{2}=115^0\)
=>\(\widehat{B}=115^0-20^0=95^0\)
Tứ giác ABCD có A =700 ; B =800 ; C =900 . Số đo góc D là:
A. 1000 B. 1100 C. 1200 D. 1300
Bài 19 Cho tứ giác ABCD có Â = 800. Tổng số đo các góc ngoài đỉnh B, C, D bằng:
Tổng số đo các góc ngoài đỉnh B,C,D là 260 độ
Câu 34: Cho tứ giác ABCD có góc A= 750,B= 1050 , C= 800Khi đó số đo của góc D bằng :
A. 100 0 B. 1050 C. 750 D. 800
Câu 34: Cho tứ giác ABCD có góc A= 750,B= 1050 , C= 800Khi đó số đo của góc D bằng :
A. 100 0 B. 1050 C. 750 D. 800
Tứ giác ABCD có Cˆ = 500, Dˆ = 800 , Aˆ - Bˆ = 200 . Tính số đo các góc A và B
Vì tứ giác ABCD có:
\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}=360^o\\ \Leftrightarrow\left(\widehat{A}+\widehat{B}\right)+50^o+80^o=360^o\\ \Leftrightarrow\widehat{A}+\widehat{B}=230^o\)
Mặt khác: \(\widehat{A}-\widehat{B}=20^o\Rightarrow\widehat{A}=20^o+\widehat{B}\)
\(\Rightarrow\widehat{B}+20^o+\widehat{B}=230^o\\ \Leftrightarrow2\widehat{B}+20^o=230^o\\ \Leftrightarrow2\widehat{B}=210^o\\ \Leftrightarrow\widehat{B}=210^o:2=105^o\\ \Rightarrow\widehat{A}=20^o+105^o=125^o\)
Tổng 4 góc trong tứ giác là 360o
⇒ \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}\)=360o
⇒ \(\widehat{A}+\widehat{B}+\)50o+80o=360o
⇒ \(\widehat{A}+\widehat{B}\)=230o
\(\widehat{A}+\widehat{B}\)=230o, \(\widehat{A}-\widehat{B}\)=20o⇒\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{A}-\widehat{B}\)=250o
⇒ \(2\widehat{A}\)=250o
⇒ \(\widehat{A}\)=125o
\(\widehat{A}+\widehat{B}\)=230o
⇒ 125o+\(\widehat{B}\)=230o
⇒\(\widehat{B}\)=105o
Dựng tứ giác ABCD, biết AB = 2cm, AD = 3cm , ∠ A = 80 0 , ∠ B = 120 0
Cách dựng:
- Dựng ∆ ABD biết AB = 2cm, ∠ A = 80 0 , AD = 3cm
- Dựng ∠ (ABx) = 120 0
- Trên nửa mặt phẳng bờ AD chứa đỉnh B dựng ∠ (ADy) = 60 0 . Dy cắt Bx tại C.
Chứng minh: Thật vậy theo cách dựng:
AB = 2cm, ∠ A = 80 0 , AD = 3cm
∠ B = 120 0
∠ C = 360 0 - ( ∠ A + ∠ B + ∠ C ) = 360 0 - ( 80 0 + 120 0 + 60 0 ) = 100 0
Tứ giác ABCD dựng được thỏa mãn điều kiện bài toán.
Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn tâm (O). Biết ∠(ABC) = 80 0 ; ∠(BCD) = 100 0 . Tính hiệu ∠(ADC) - ∠(BAC)
A. 10 0
B. 45 0
C. 25 0
D. 20 0
Đáp án là D
Do tứ giác ABCD nội tiếp nên :
∠A + ∠C = 180 0 ⇒ ∠A = 80 0
∠B + ∠D = 180 0 ⇒ ∠D = 100 0
⇒ ∠D - ∠A = 20 0
Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn tâm (O). Biết ∠(ABC) = 80 0 ; ∠(BCD) = 100 0
Tính hiệu ∠(ADC) - ∠(BAC)
A. 10 0
B. 20 0
C. 25 0
D. 45 0
Đáp án là B
Do tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn nên tổng 2 góc đối bằng 1800
∠A + ∠C = 180 0 ⇒ ∠A = 80 0
∠B + ∠D = 180 0 ⇒ ∠D = 100 0
Do đó: ∠D - ∠A = 20 0
Cho tứ giác ABCD có AC = BD và AC vuông góc BD. khi đó : A. Tứ giác ABCD là hình vuông B. Tứ giác ABCD là hình bình hành C. Tứ giác ABCD là hình thoi D. ABCD là tứ giác bất kì
Cho hình thang cân ABCD (AB//CD) có E, N, G, M lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA.
a) Tứ giác MENG là hình gì?
b) Cho SABCD = 800 m2. Tính SMENG
a) Sử dụng tính chất đường trung bình tam giác và đường chéo hình thang cân ta có MENG là hình thoi.
b) S M E N G = 1 2 S A B C D = 400 m 2