Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 5 2019 lúc 16:15

Chọn đáp án B

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

Vì tam giác ABC vuông tại A nên tâm đường tròn ngoại tiếp là trung điểm cạnh huyền BC, bán kính là R = BC/2

 

Theo định lý Pytago ta có Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án nên bán kính R = 25/2

Trọng Trí.9/3
Xem chi tiết
Tử Nguyệt Hàn
30 tháng 9 2021 lúc 12:20

bài 9
tam giác ABC vuông tại A có
* BC2=AB2+AC2
  BC2=152+202=625
  BC=25cm
* AH.BC=AB.AC
  AH.25=15.20
  AH.25=300
  AH=12cm

Tử Nguyệt Hàn
30 tháng 9 2021 lúc 12:26

tam giác ABH vuông tại H có
BH2=AB2-AH2
BH2=152-122=81
BH=9cm
tam giác ABC vuông tại A có
*AB2=BH.BC
225=9.BC
BC=25cm
CH=BC-BH=25-9=16cm
*AC2=BC2-AB2
 AC2=252-152=400
 AC=20cm

Bich Nga Lê
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
1 tháng 10 2023 lúc 6:09

Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác vuông ABC ta có:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Rightarrow AC=\sqrt{BC^2-AB^2}\)

\(\Rightarrow AC=\sqrt{20^2-12^2}=16\left(cm\right)\)

Mà: \(sinB=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{16}{20}\)

\(\Rightarrow sinB=\dfrac{4}{5}\Rightarrow\widehat{B}\approx53^o\)

\(\Rightarrow\widehat{C}=180^o-90^o-53^o\approx37^o\)

Ran Haitani
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2023 lúc 19:47

1:

BC=15+20=35cm

AD là phân gíac

=>AB/BD=AC/CD

=>AB/3=AC/4=k

=>AB=3k; AC=4k

AB^2+AC^2=BC^2

=>25k^2=35^2

=>k=7

=>AB=21cm; AC=28cm

AH=21*28/35=16,8cm

\(AD=\dfrac{2\cdot21\cdot28}{21+28}\cdot cos45=12\sqrt{2}\left(cm\right)\)

2:

BC=căn 12^2+16^2=20cm

HB=AB^2/BC=12^2/20=7,2cm

HC=20-7,2=12,8cm

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 5 2019 lúc 11:16

Xét tam giác ABC vuông tại A có:

Đáp án cần chọn là: A

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
31 tháng 8 2019 lúc 11:05

Đáp án D

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 8 2018 lúc 12:25

Đáp án D

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 7 2019 lúc 7:04

Áp dụng định lý Pytago cho  vuông tại A có:

Đáp án cần chọn là: B

Phung que tam
Xem chi tiết
Nguyễn Lương Bảo Tiên
5 tháng 3 2015 lúc 20:26

Ta có tam giác ABC vuông tại A => BC2 = AB2 + AC2

=> AC2 = BC2 - AB2 = 252 - 202 = 625 - 400 = 225

=> AC = 15

Nguyen Thi Ngoc Linh
5 tháng 3 2015 lúc 20:36

Vì tam giác ABC vuông tại A => BC^2=AB^2+AC^2 ( theo định lí Pi-ta-go)

                                         <=>   AC^2=BC^2-AB^2

                                         <=>  AC^2=625-400

                                        <=>  AC^2=225

                                          <=>  AC=15

Nguyễn Đăng Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
25 tháng 7 2021 lúc 13:49

Áp dụng định lý Pitago:

\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=25\left(cm\right)\)

Áp dụng hệ thức lượng:

\(AH.BC=AB.AC\Rightarrow AH=\dfrac{AB.AC}{BC}=12\left(cm\right)\)

Do AM là trung tuyến ứng với cạnh huyền

\(\Rightarrow AM=\dfrac{1}{2}BC=\dfrac{25}{2}=12,5\left(cm\right)\)

Nguyễn Huy Tú
25 tháng 7 2021 lúc 13:52

Áp dụng định lí Pytago tam giác ABC vuông tại A

\(BC^2=225+400=625\Rightarrow BC=25\)cm 

Xét tam giác ABC, đường cao AH 

* Áp dụng hệ thức : \(AH.BC=AB.AC\Rightarrow AH=\dfrac{AB.AC}{BC}=\dfrac{300}{25}=12\)cm 

Vì AM là đường trung tuyến suy ra : \(AM=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{25}{2}\)cm 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 7 2021 lúc 21:52

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=15^2+20^2=625\)

hay BC=25(cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

\(\Leftrightarrow AH\cdot25=15\cdot20=300\)

hay AH=12(cm)

Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)

mà AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC(gt)

nên \(AM=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{25}{2}=12.5\left(cm\right)\)