Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
lương Nguyễn
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
11 tháng 9 2021 lúc 15:57

\(a.A=\left\{a;c;d;b\right\}=B=\left\{d;a;b;c\right\}\)

Vì \(A\subset B\) hay \(B\subset A\)

b.\(M=\left\{1;2;3;4\right\}>N=\left\{4;2;0;1\right\}\)

Vì \(1;2;3;4>4;2;0;1\)

Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
11 tháng 9 2021 lúc 15:58

a. A=B vì các phần tử của A ∩ B và ngược lại.

b.M không bằng N vì phần tử 3 không có trong tập hợp N  và ngược lại tập hợp N không có phần tử 0 trong tập hợp M.

Nguyễn Hoàng Minh
11 tháng 9 2021 lúc 15:58

\(a,A=B\) vì các phần tử của A đều là phần tử của B

\(b,M\ne N\) vì phần tử 3 của M ko thuộc N và phần tử 0 của N ko thuộc M

Phương Anh
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
24 tháng 9 2023 lúc 21:19

a) A là tập con củ B vì:

 \( - \sqrt 3  \in \mathbb{R}\) thỏa mãn \({\left( { - \sqrt 3 } \right)^2} - 3 = 0\), nên \( - \sqrt 3  \in B\)

\(\sqrt 3  \in \mathbb{R}\) thỏa mãn \({\left( {\sqrt 3 } \right)^2} - 3 = 0\), nên \(\sqrt 3  \in B\)

Lại có: \({x^2} - 3 = 0 \Leftrightarrow x =  \pm \sqrt 3 \) nên \(B = \{  - \sqrt 3 ;\sqrt 3 \} \).

Vậy A = B.

b) C là tập hợp con của D vì: Mỗi tam giác đều đều là một tam giác cân.

\(C \ne D\) vì có nhiều tam giác cân không là tam giác đều, chẳng hạn: tam giác vuông cân.

c) E là tập con của F vì \(24\; \vdots \;12\) nên các ước nguyên dương của 12 đều là ước nguyên dương của 24.

\(E \ne F\) vì \(24 \in F\)nhưng \(24 \notin E\)

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
24 tháng 9 2023 lúc 21:21

a) \(A = \{ x \in \mathbb{N}|\;x < 2\}  = \{ 0;1\} \) và \(B = \{ x \in \mathbb{R}|\;{x^2} - x = 0\}  = \{ 0;1\} \)

Vậy A = B, A là tập con của tập B và ngược lại.

b) D là tập hợp con của C vì: Mỗi hình vuông đều là một hình thoi đặc biệt: hình thoi có một góc vuông.

\(C \ne D\) vì có nhiều hình thoi không là hình vuông, chẳng hạn:

c) \(E = ( - 1;1] = \left\{ {x \in \mathbb{R}|\; - 1 < x \le 1} \right\}\) và \(F = ( - \infty ;2] = \left\{ {x \in \mathbb{R}|\;x \le 2} \right\}\)

E là tập con của F vì \( - 1 < x \le 1 \Rightarrow x \le 2\) .

\(E \ne F\) vì \( - 3 \in F\)nhưng \( - 3 \notin E\)

Phạm Khánh Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 11 2023 lúc 19:52

a: \(21⋮3;72⋮3\)

=>\(A=21+72⋮3\)

=>A là hợp số

b: \(33⋮3;45⋮3;78⋮3\)

=>\(B=33+45+78⋮3\)

=>B là hợp số

c: \(3\cdot5\cdot7⋮5\)

\(8\cdot9\cdot10⋮5\)

=>\(8\cdot9\cdot10+3\cdot5\cdot7⋮5\)

=>C chia hết cho 5

=>C là hợp số

d: \(17\cdot19\cdot23\) chia 2 dư 1

29 chia 2 dư 1

=>\(17\cdot19\cdot23+29⋮2\)

=>D chia hết cho 2

=>D là hợp số

Hoàng Trần Trà My
Xem chi tiết
Lê Minh Vũ
9 tháng 7 2017 lúc 17:12

a,góc b=144

suy ra 2 góc sole nên nó song song với nhau

b,2 đường thẳng song song với nhau vì có 2 góc sole với nhau

c,d làm tương tự

KODOSHINICHI
7 tháng 9 2017 lúc 20:39

a) góc b = 144

suy ra 2 góc sole nên nó song song với nhau

b. 2 đường thẳng song song với nhau vì có 2 góc sole nhau

c.d làm tương tự

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 12 2017 lúc 17:31

Trong trường hợp hình d) thì a và b không song song với nhau vì tổng hai góc trong cùng phía không bằng 180°

Tran Bao Quyen
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
7 tháng 9 2023 lúc 19:06

a) \(A=\left\{4\right\}\)

\(A=\left\{x|x\inℕ;3< x< 5\right\}\)

b) \(B=\left\{10;11\right\}\)

\(B=\left\{x|x\inℕ;10\le x\le11\right\}\)

c) \(C=\left\{0;1;2;3;4;5\right\}\)

\(C=\left\{x|x\inℕ;x\le5\right\}\)

d) \(D=\left\{10;12;14;16\right\}\)

\(A=\left\{x|x\inℕ;x=2k;5\le k\le8;k\inℕ\right\}\)

e) \(E=\left\{1;3;5;7;9;11;13\right\}\)

\(A=\left\{x|x\inℕ;x=2k-1;1\le k< 8;k\inℕ\right\}\)

f) \(F=\left\{4;8;12;16\right\}\)

\(A=\left\{x|x\inℕ;x=4k;1\le k\le4;k\inℕ\right\}\)

Phạm Quang Bach
Xem chi tiết
nu hoang tu do
22 tháng 6 2017 lúc 11:10

1.  a) A = { x\(\in\)N | x\(⋮\)5 | x\(\le\)100}

     b) B = { x\(\in\)N* | x\(⋮\)11 | x < 100}

     c) C = { x\(\in\)N* | x : 3 dư 1 | x < 50}

2. A = { 14; 23; 32; 41; 50}

3. Cách 1:      A = { 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9}

    Cách 2:     A = { x\(\in\) N | x < 10}

4. a. A = { 22; 24; 26; 28} có 4 phần tử.

       B = { 27; 28; 29; 30; 31; 32} có 6 phần tử.

   b. C = { 22; 24; 26}

   c. D = { 27; 29; 30; 31; 32}