Những câu hỏi liên quan
when the imposter is sus
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết

a, m\(x\) -2\(x\) + 3 = 0

Với m  = -4 ta có :

-4\(x\) - 2\(x\) + 3 = 0

-6\(x\)  + 3 = 0

6\(x\) = 3

\(x\) = 3 : 6

\(x\) = \(\dfrac{1}{2}\)

b,  Vì \(x\) = 2 là nghiệm của phương trình nên thay \(x\) = 2 vào phương tình ta có : m.2 - 2.2 + 3 = 0

                   2m - 1 = 0

                  2m = 1

                     m = \(\dfrac{1}{2}\) 

c, m\(x\) - 2\(x\) + 3 = 0

   \(x\)( m -2) + 3 = 0

  \(x\) = \(\dfrac{-3}{m-2}\)

   Hệ có nghiệm duy nhất khi m - 2 # 0 => m#2

d, Để phương trình có nghiệm nguyên thì:   -3 ⋮ m -2

   m - 2 \(\in\) { - 3; -1; 1; 3}

  m \(\in\) { -1; 1; 3; 5}

 

Nguyễn Mai Phương
Xem chi tiết
Akai Haruma
26 tháng 4 2023 lúc 23:44

Cái bạn viết không phải phương trình (không có dấu = ). Bạn xem lại đề.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 4 2019 lúc 6:41

Chọn B

taxxxxx
Xem chi tiết
Akai Haruma
9 tháng 5 2021 lúc 20:36

Lời giải:

Để PT có nghiệm nguyên thì:

$\Delta=(2m-1)^2+20=t^2(*)$ với $t\in\mathbb{N}^*$

$\Rightarrow 2m$ cũng phải là số nguyên.

$(*)\Leftrightarrow 20=(t-2m+1)(t+2m-1)$

Vì $t+2m-1+t-2m+1=2t>0$ nên 2 thừa số này không thể cùng âm. Mà tích của chúng dương nên cả 2 thừa số đều dương.

Đồng thời $t+2m-1, t-2m+1$ cùng tính chẵn lẻ.

Do đó $(t+2m-1, t-2m+1)=(10,2); (2,10)$

$\Rightarrow m=2,5; -1,5$

Thử lại:

$m=2,5$ thì pt có nghiệm nguyên $x=5; x=-1$

$m=-1,5$ thì pt có nghiệm nguyên $x=1; x=-5$

Tùng Lâm Doãn
Xem chi tiết
Tùng Lâm Doãn
14 tháng 1 2022 lúc 10:43

1 ≤ N ≤ 10**9

1 ≤ N ≤ 10**9

Độ phức tạp lớn nhất O(log(10 ** 9))

Soái muội
Xem chi tiết
Tomoe
21 tháng 2 2020 lúc 11:54

a, mx - 2x + 3 = 0

m = -4

<=> -4x - 2x + 3 = 0

<=> -6x = -3

<=> x = 1/2

b, mx - 2x + 3 = 0 

x = 2

<=> 2m - 2.2 + 3 =0

<=> 2m - 1 = 0

<=>  m = 1/2

Khách vãng lai đã xóa
MIKO CUTE
Xem chi tiết
Thiên Tiểu An TFBOYS
25 tháng 10 2015 lúc 10:19

a=-3 -> a=3

a=0 -> a=0

a=7 -> a=7

a=-2 -> a=2

a=1 -> a=1

a=-9 -> a=9

a=4 ->a=4

 

Thành Dương
Xem chi tiết
trân lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 2 2022 lúc 20:46

Bài 2: 

Để phương trình có hai nghiệm trái dấu thì (m-2)(m+2)<0

hay -2<m<2