Khoảng cách từ diem M (-2;-4;3)den mặt phẳng (p) phuong trình 2x-y+2z-3=0 là
A 2
B. Dap án khác
C 1
D 3
Giup e vs mn
1.tren tia ox lay 2 diem a b sao cho ob=12cm oa=6cm
a. diem A co phai la trung diem cua doan thang OB ko
b. goi I la trung diem cua doan thang AB. tinh do dai doan thang OI
c. M là điểm thuộc tia đối của tia OB. biết khoảng cách giữa hai điểm M và I là 12cm. tính khoảng cách giữa hai điểm O và M
2. so 2009 + 1010 là số nguyên tố hay là hợp số { giải thích }
cho doan thang ab va diem m nam giua a va b . vẽ về một phía AB các hình vuông AMNP , BMLK có tâm đối xứng lần lượt là C và D , gọi I la trung điểm của CD . Tính khoảng cách từ I đến AB
Cho hai đường thẳng chéo nhau: d : x = 2 - t y = - 1 + t z = 1 - t d ' : x = 2 + 2 t y = t z = 1 + t
Lấy hai điểm M(2; -1; 1) và M'(2; 0; 1) lần lượt trên d và d'. Tính khoảng cách từ M đến mặt phẳng ( β) và khoảng cách từ M' đến mặt phẳng (α). So sánh hai khoảng cách đó.
Cổng trời của một thành phố dạng hình parabol có khoảng cách giữa hai chân cổng là 192 m (hình 3). Từ một điểm M trên thân cổng, người ta đo được khoảng cách đến mặt đất là 2 m và khoảng cách từ chân đường vuông góc kẻ từ M xuống mặt đất đến chân cổng gần nhất là 0,5 m. Tính chiều cao của cổng.
Gắn hệ trục Oxy vào chiếc cổng, gọi chiều cao của cổng là h ta vẽ lại parabol như dưới đây:
Phương trình parabol mô phỏng cổng có dạng \({y^2} = 2px\)
Theo giả thiết \(AB = 2{y_A} = 192 \Rightarrow {y_A} = 96,OC = h \Rightarrow M\left( {h - 2;95,5} \right),A\left( {h;96} \right)\)
Thay tọa độ các điểm \(M\left( {h - 2;95,5} \right),A\left( {h;96} \right)\) vào phương trình \({y^2} = 2px\) ta có:
\(\left\{ \begin{array}{l}95,{5^2} = 2p\left( {h - 2} \right)\\{96^2} = 2ph\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}p = \frac{{383}}{{16}}\\h \simeq 192,5\end{array} \right.\)
Vậy chiều cao của cổng gần bằng 192,5 m
tính khoảng cách điiểm gốc o đến mỗi điểm M,Q,R theo mẫu M -6 N -2 0 1 P Q R 7
mẫu khoảng cách từ 0 đến điểm N là 2 đơn vị
khoảng cách từ 0 đến P là 1 đơn vị
b) tính khoảng cách từ điểm gốc 0đến các điểm biểu diễn các số:-8;6;-50;15
Tìm toạ độ của điểm M thuộc parabol y = ax2, biết rằng parabol đi qua điểm A(-2 ; -2) và khoảng cách từ M đến trục hoành gấp đôi khoảng cách từ M đến trục tung.
Gọi parabol có dạng y=ax2
Vì P đi qua A(-2;-2)\(\Rightarrow\)a=-\(\dfrac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\)P có dạng y= -\(\dfrac{1}{2}\)x2 (1)
vì khoảng cách đến trục hoành gấp đôi khoảng cách đến trục tung\(\Rightarrow\)\(\left|y\right|\)=2\(\left|x\right|\)
Nếu x>0 thì y>0 (vô lí)
Nếu x<0 thì y<0\(\Rightarrow\)y=-2x (2)
Từ (1) và (2) có x=4 và y=-2
hoặc x=-4 và y= -2
vậy M(4;-2) hoặc(-4;-2)
Một ô tô chạy từ A đêns B với vận tốc 65 km/h. Biết khoảng cách AB là 540 km và M là trung diểm AB. Hỏi sau khi khởi hành được bao lâu thì ô tô cách M một khoảng bằng 1/2 khoảng cách từ xe máy đến M.
Bai 1;
Một ôtô đi từ A đến B với vận tốc 65km/h,cùng lúc đó một xe máy đi từ B đến A với vận tốc 40km/h.Biết khoảng cách AB là 540km và M là trung điểm của AB.Hỏi sau thời gian khởi hành bao lâu thì ôtô cách M một khoảng cách bằng 1/2 khoảng cách từ xe máy đến M
Vận tốc ô tô bằng 65/40 vận tốc của xe máy
tức là Vận tốc ô tô bằng 13/8 vận tốc của xe máy
Vì trong cùng một khoảng thời gian, quãng đường tỉ lệ thuận với vận tốc nên trong khoảng thời gian để ô tô cách M 1 khoảng bằng 1 nửa khoảng cách từ xe máy đến M thì quãng đường ô tô đi được gấp 13/8 quãng đường xe máy đi được
Coi quãng đường xe máy đi được là 8 phần, ô tô đi được sẽ là 13 phần
vậy ô tô đi nhiều hơn xe máy là 5 phần
Vì M là điểm chính giữa nên AM = BM mà ô tô cách M 1 khoảng bằng 1 nửa xe máy cách M nên ô tô đi nhiều hơn xe máy nửa khoảng cách đó
Vậy nửa khoảng cách đó bằng 5 phần
Quãng đường AB ứng với số phần là: 13 + 5 + 5 + 5 + 8 = 36 phần
giá trị 1 phần là: 540 : 36 = 15 km
Vậy quãng đường ô tô đi được là: 15 x 13 = 195 km
Thời gian cần đi là: 195 : 65 = 3 giờ
ĐS: 3 giờ
Vận tốc ô tô bằng 65/40 vận tốc của xe máy
tức là Vận tốc ô tô bằng 13/8 vận tốc của xe máy
Vì trong cùng một khoảng thời gian, quãng đường tỉ lệ thuận với vận tốc nên trong khoảng thời gian để ô tô cách M 1 khoảng bằng 1 nửa khoảng cách từ xe máy đến M thì quãng đường ô tô đi được gấp 13/8 quãng đường xe máy đi được
Coi quãng đường xe máy đi được là 8 phần, ô tô đi được sẽ là 13 phần
vậy ô tô đi nhiều hơn xe máy là 5 phần
Vì M là điểm chính giữa nên AM = BM mà ô tô cách M 1 khoảng bằng 1 nửa xe máy cách M nên ô tô đi nhiều hơn xe máy nửa khoảng cách đó
Vậy nửa khoảng cách đó bằng 5 phần
Quãng đường AB ứng với số phần là: 13 + 5 + 5 + 5 + 8 = 36 phần
giá trị 1 phần là: 540 : 36 = 15 km
Vậy quãng đường ô tô đi được là: 15 x 13 = 195 km
Thời gian cần đi là: 195 : 65 = 3 giờ
ĐS: 3 giờ
Quãng đường AB dài 540km; nửa mặt phẳng đường AB dài 270km. Gọi quãng đường ô tô và xe máy đã đi là và . Trong cùng một thời gian thì quãng đường tỉ lệ thuận với vận tốc do đó S1/V1=S2/V2=1 ( t chính là thời gian cần tìm).
t=270-a/65=270-2a/40
t=540-2a/130=270-2a/40=(540-2a)-(270-2a)/130-40)=270/90=3
Vậy sau khi khởi hành 3 giờ thì ô tô cách M một khoảng cách bằng 1/2 khoảng cách từ xe máy đến M
Có bao nhiêu điểm M thuộc đồ thị (C) của hàm số y = x + 2 x - 2 sao cho khoảng cách từ điểm M đến tiệm cận ngang bằng 5 lần
khoảng cách từ M đến tiệm cận đứng?
A. 2.
B. 1
C. 3.
D. 4.
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm M thỏa mãn OM = 7. Biết rằng khoảng cách từ M đến (Oxz), (Oyz) lần lượt là 2 và 3. Tính khoảng cách từ M đến (Oxy).
A. 12
B. 5
C. 2
D. 6
Đáp án D
Gọi M ( a ; b ; c ) ⇒ d M , O x z = b = 2 ; d M , O y z = a = 3
Do O M = 7 ⇒ a 2 + b 2 + c 2 = 49 ⇒ c = 49 - a 2 - b 2 = 6
Vậy d M ; O x y = 6 .