cho d đi qua điểm M(2;3),cắt đường thẳng delta:3x-y+1=0 tại điểm A có hoành độ dương sao cho AM=\(2\sqrt{2}\).Phương trình tổng quát của d là
cho hàm số y =3mx+m-2 (m là tham số) có đồ thị là đường thẳng (d)
a)tìm m để (d) đi qua điểm A(-1,4)
b)tìm m để (d) song song với đường thẳng (Δ) :y =6x -1
c) điểm cố định M mà đường thẳng (d) đi qua
Chứng Minh rằng đường thẳng (d) luôn đi qua một điểm cố định với mọi m
a) Thay x=-1 và y=4 vào (d), ta được:
\(3m\cdot\left(-1\right)+m-2=4\)
\(\Leftrightarrow-2m=6\)
hay m=-3
b) Để (d)//(Δ) thì \(\left\{{}\begin{matrix}3m=6\\m-2\ne-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=2\)
c)
`y=3mx+m-2`
`<=>3mx+m-2-y=0`
`<=>(3x+1)m-(y+2)=0`
`=> {(3x+1=0),(y+2=0):}`
`<=> {(x=-1/3),(y=-2):}`
Vậy điểm cố định mà d luôn đi qua là: `(-1/3 ; -2)`
a:
Sửa đề: \(I\left(\dfrac{1}{2};-3\right)\)
Thay \(x=\dfrac{1}{2};y=-3\) vào (d): \(y=\left(1-2m\right)x+m-\dfrac{7}{2}\), ta được:
\(\left(1-2m\right)\cdot\dfrac{1}{2}+m-\dfrac{7}{2}=-3\)
=>\(\dfrac{1}{2}-m+m-\dfrac{7}{2}=-3\)
=>\(\dfrac{1}{2}-\dfrac{7}{2}=-3\)
=>-3=-3(đúng)
vậy: I(1/2;-3) là điểm cố định mà (d): \(y=\left(1-2m\right)x+m-\dfrac{7}{2}\) luôn đi qua
b: \(\left(d\right):y=\left(2m+1\right)x+m-2\)
\(=2mx+x+m-2\)
\(=m\left(2x+1\right)+x-2\)
Điểm mà (d) luôn đi qua có tọa độ là:
\(\left\{{}\begin{matrix}2x+1=0\\y=x-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{2}\\y=-\dfrac{1}{2}-2=-\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)
cho đường thẳng d y = (m + 2) x + m Tìm m để d
a, song song với đường thẳng d1 : y = -2 x + 3
b ,vuông góc với đường thẳng d2 : y = 1 / 3 x + 1
C, đi qua điểm N( 1,3)
D, Tìm điểm cố định Mà D luôn đi qua với mọi m
\(a,d//d_1\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m+2=-2\\m\ne3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=-4\\ b,d\perp d_2\Leftrightarrow\dfrac{1}{3}\left(m+2\right)=-1\Leftrightarrow m+2=-3\Leftrightarrow m=-5\\ c,d.qua.N\left(1;3\right)\Leftrightarrow x=1;y=3\Leftrightarrow3=m+2+m\\ \Leftrightarrow2m=1\Leftrightarrow m=\dfrac{1}{2}\)
\(d,\) Gọi điểm đó là \(A\left(x_1;y_1\right)\)
\(\Leftrightarrow y_1=\left(m+2\right)x_1+m\\ \Leftrightarrow y_1-mx_1-2x_1-m=0\\ \Leftrightarrow-m\left(x_1+1\right)+y_1-2x_1=0\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1+1=0\\y_1-2x_1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=-1\\y_1=-2\end{matrix}\right.\)
Vậy \(A\left(-1;-2\right)\) luôn đi qua D với mọi m
Cho đường thẳng y = (1-4m)x + m - 2 (d)
a. Tìm m để (d) đi qua gốc tọa độ
b. Tìm m để (d) cắt trục tung tại điểm có trung độ là 1/3
c. Tìm m để (d) đi qua A(2;-3)
a. d qua gốc tọa độ khi:
\(m-2=0\Rightarrow m=2\)
b. d cắt trục tung tại điểm có tung độ là 1/3 khi:
\(m-2=\dfrac{1}{3}\Rightarrow m=\dfrac{7}{3}\)
c. d qua A khi:
\(2\left(1-4m\right)+m-2=-3\)
\(\Rightarrow m=\dfrac{3}{7}\)
vẽ theo mô tả
cho 3 điểm ABC ko thẳng hàng
vẽ đường thẳng m đi qua 2 điểm A,B
vẽ đường thẳng n đi qua 2 điểm A,C
vẽ điểm D sao cho điểm C nằm giữa hai điểm A và điểm D
qua C , vẽ đường thẳng p song song với đường thẳng AB
gọi E là giao điểm của đường thẳng p và đường thẳng đi qua hai điểm D,B
Cho hàm số y=-mx+4-3m(d)
a. Vẽ d với m=-1
b.Tìm m để d đi qua gốc toạ độ
c.Tìm m để d cắt trục tung tại điểm -4
d.Tìm m để d cắt trục tung tại điểm -2
e.Tìm m để d song song với đường thẳng y=2x+3
f.Tìm m để d đi qua điểm A(1;2)
a, với d = -1
Ta có hàm số y = - \(x\) + 4 + 3 ⇒ y = -\(x\) + 7
+ Giao của đồ thị với trục o\(x\) là điểm có hoành độ thỏa mãn:
- \(x\) + 7 = 0 ⇒ \(x\) = 7
Giao đồ thì với trục o\(x\) là A(7; 0)
+ Giao của đồ thị với trục oy là điểm có tung độ thỏa mãn:
y = 0 + 7 ⇒ y = 7
Giao đồ thị với trục oy là điểm B(7; 0)
Ta có đồ thị
b, Đồ thị hàm số y = - m\(x\) + 4 - 3m (d)
(d) đi qua gốc tọa độ khi và chỉ tọa độ O(0; 0) thỏa mãn phương trình đường thẳng d
Thay tọa độ điểm O vào đường thẳng d ta có:
-m.0 + 4 - 3m = 0
4 - 3m = 0
m = \(\dfrac{4}{3}\)
c, để d cắt trục tung tại điểm - 4 khi và chỉ m thỏa mãn phương trình:
-m.0 + 4 - 3m = - 4
4 - 3m = - 4
3m = 8
m = \(\dfrac{8}{3}\)
d, d cắt trục tung tại điểm - 2 khi và chỉ khi m thỏa mãn phương trình
-m.0 + 4 - 3m = -2
4 - 3m = -2
3m = 6
m = 2
e, d song song với đường thẳng y = 2\(x\) + 3 khi và chỉ khi
- m = 2 và 4 - 3m ≠ 3 ⇒ m ≠ \(\dfrac{1}{3}\)
⇒m = -2
f, d đi qua A (1;2) khi và chỉ m thỏa mãn phương trình:
-m.(1) + 4 - 3m = 2
-m - 3m = 2 - 4
- 4m = -2
m = \(\dfrac{1}{2}\)
Cho đường thẳng (d): (2m-1) +(m-2)y=m^2-3
Tìm m để:
a) (d) đi qua góc tọa độ
b) (d) đi qua điểm A(3;5)
c) (d) cắt mỗi trục tọa độ tại 1 điểm khác góc
d) (d) // với 1 trong 2 trục tọa độ
cho hàm số y=(m-1)x + 2 (d)
a) Tìm m để (d) đi qua điểm A(2;1). Vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được
b) Viết phương trình đường thẳng (d1) đi qua M(1;3) và cắt trục tung tại điểm có tung độ 5. Tìm tọa độ giao điểm (d) và (d1)
a: Thay x=2 và y=1 vào (d), ta được:
2m-2+2=1
hay \(m=\dfrac{1}{2}\)
Cho đường thẳng d : (2m-1) x+(m-2)y=m2-3
Tìm m để :
a ) d đi qua gốc toạn độ
b) d đi qua điểm a toạn độ ( 3; 5 )
a) Để đường thẳng d: (2m-1)x+(m-2)y=m2-3 đi qua gốc tọa độ thì x=y=0
\(\Rightarrow m^2-3=0\Leftrightarrow\left(m-\sqrt{3}\right)\left(m+\sqrt{3}\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m-\sqrt{3}=0\\m+\sqrt{3}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=\sqrt{3}\\m=-\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)
Vậy khi \(m=\left\{-\sqrt{3};\sqrt{3}\right\}\) thì d đi qua gốc tọa độ.
b) Để đường thẳng d: (2m-1)x+(m-2)y=m2-3 đi qua điểm A thì x=3, y=5.
\(\Rightarrow3\left(2m-1\right)+5\left(m-2\right)=m^2-3\)
\(\Leftrightarrow-m^2+11m-10=0\)
\(\Leftrightarrow m\left(1-m\right)-10\left(1-m\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(1-m\right)\left(m-10\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}1-m=0\\m-10=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=1\\m=10\end{matrix}\right.\)
Vậy khi \(m=\left\{1;10\right\}\) thì d đi qua gốc tọa độ.
Trong không gian, cho điểm M và đường thẳng d không đi qua điểm M (Hình 36). Nêu dự đoán về số đường thẳng đi qua điểm M và song song với đường thẳng d.
Có một và chỉ một đường thẳng đi qua điểm M và song song với đường thẳng d