Tìm m để hàm số sau đây có tập xác định là (âm vô cực ;2]
a) \(y=\sqrt{m-2x}\)
b) \(y=\sqrt{4m^2-x}\)
c) \(\sqrt{m-x}+\sqrt{m+1-x}\)
Cho hàm y = f ( x ) số xác định trên ℝ \ ± 1 , liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến thiên như hình vẽ sau.
Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để phương trình f x = m vô nghiệm.
A. − 2 ; 1 .
B. (-∞;-2]
C. [1;+ ∞).
D. [-2;1).
Đáp án D.
P T f x = m vô nghiệm ⇔ − 2 ≤ m ≤ 1 ⇔ m ∈ − 2 ; 1 .
Hàm số nào sau đây có đạo hàm luôn âm với mọi giá trị thuộc tập xác định của hàm số đó?
A. y = x 3 + x
B. y = x 5 + 2 x
C. y = 2 - x 3 - x
D. y = x 2 + x
Cho hàm số y = f(x) xác định trên D = − 1 ; + ∞ \ 1 . Dưới đây là một phần đồ thị của y = f(x)
Hỏi trong các mệnh đề sau, có bao nhiêu mệnh đề đúng:
(I) Số điểm cực đại của hàm số trên tập xác định là 1.
(II) Hàm số có cực tiểu là -2 tại x = 1
(III) Hàm số đạt cực đại tại x = 2
(IV) Hàm số đạt cực đại tại x = -1
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Hình ảnh trên là một phần đồ thị của y trên tập xác định. Ta thấy rằng hàm số đạt cực đại tại x = 2 nhưng không chắc rằng có còn điểm cực đại nào khác trên những khoảng rộng hơn hay không (I) sai, (III) đúng.
Hàm số không xác định tại x = 1 nên không thể đạt cực tiểu tại điểm này =>(II) sai.
Chọn B
Xét sự biến thiên của hàm số f(x)=x+1x1x trên khoảng (1; dương vô cực). Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Hàm số đồng biến trên khoảng (1; dương vô cực)
B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (1; dương vô cực)
C. Hàm số đồng biến trên khoảng (-1;1)
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (âm vô cực; 1)
Mọi người giải ra giúp mình với ạ
có bao nhiêu giá trị nguyên âm của tham số m để hàm số y=\(\sqrt{x^2-2mx-2m+3}\) có tập xác định là R
Hàm số có tập xác định là R \(\Leftrightarrow x^2-2mx-2m+3\ge0\forall x\in R\)
\(\Leftrightarrow\Delta'=m^2+\left(2m-3\right)\leq0\)
\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)\left(m+3\right)\le0\Leftrightarrow-3\le m\le1\).
Các gt nguyên âm của m thoả mãn là : -3; -2; -1.
Vậy có 3 gt nguyên âm của m thoả mãn.
Tìm điều kiện của tham số m để hàm số sau có tập xác định là R
\(y=\dfrac{1}{\sqrt{2sin3x+2cos3x-m}}\)
Hàm xác định trên R khi với mọi x ta có:
\(2sin3x+2cos3x-m>0\)
\(\Leftrightarrow sin3x+cos3x>\dfrac{m}{2}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{2}sin\left(3x+\dfrac{\pi}{4}\right)>\dfrac{m}{2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{m}{2\sqrt{2}}< \min\limits_Rsin\left(3x+\dfrac{\pi}{4}\right)=-1\)
\(\Rightarrow m< -2\sqrt{2}\)
Xét bốn mệnh đề sau:
1 : Hàm số y = s inx có tập xác định là R
2 : Hàm số y = c osx có tập xác định là R
3 Hàm số y = tan x có tập xác định là R
4 Hàm số y = cot x có tập xác định là R
Tìm số phát biểu đúng.
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Đáp án là B
• Hàm số y = sin x ; y = cos x có tập xác định D = ℝ .
• Hàm số y = tan x & y = cot x có tập xác định lần lượt D = ℝ \ π 2 + k π ; D = ℝ \ k π .
cho hàm số y= Mx +4M / x+M với M là tham số . goị S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của M để hàm số nghịch biến trê khoảng không xác định . tìm phần tử của S
A 4 B vô số C 3 D5
y= \(\dfrac{mx}{\sqrt{x-m+2}+1}\)
a, Tìm tập xác định của hàm số theo tham số m
b, Tìm m để hàm số có tập xác định trên (0;1)
Tìm m để hàm số : y=√mx2-mx+m+3 có tập xác định là (-∞;+∞)
Để hàm số xác định :
\(mx^2-mx+m+3\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta\ge0\\m>0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>0\\m^2-4m\left(m+3\right)\ge0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>0\\-3m^2-12m\ge0\end{matrix}\right.\)