Trong mặt phẳng Oxy cho 4 điểm A(2;3); B(−3;1) ; C(−2;4) ; D(7;0). Tìm điểm Mthuộc trục Oy sao cho T= /vtMA +vtMB +vtMC+vt MD /nhỏ nhất.
Bài 1 : tìm m để 3 điểm A( 2 ; -1 ) , B ( 1 ; 1 ) , C ( 3 ; m+1 ) trong mặt phẳng Oxy thẳng hàng .
Bài 2 : trong mặt phẳng Oxy cho A ( 1; 2 ) , B ( 3 ; 4 ) . tìm điểm M thuộc Ox sao cho MA + MB đạt giá trị nhỏ nhất .
1. Trong mặt phẳng Oxy, có trọng tâm G(1,-1), M(2,1) và N(4,-2) lần lượt là trung điểm của AB, BC. Tìm tọa độ điểm B
2. Trong mặt phẳng Oxy, cho A(1,3), B(-2,2). Biết đường thẳng AB cắt trục tung tại điểm M(0,b). Giá trị b thuộc khoảng nào
3. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho A thỏa vecto OA= 2vecto i + 3vecto j. Tọa độ điểm A là
4. Trong mặt phẳng Oxy, cho vecto x=(1,2), vecto y=(3,4), vecto z=(5,-1). Tọa độ vecto u = 2vecto x + vecto y - vecto z là
5. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho M(2,-3), N(4,7). Tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng MN là
6. Cho vecto x=(-4,7) và hai vecto a=(2,-1), b=(-3,4). Nếu vecto x = m vecto a + n vecto b thì m, n là cặp số nào
1. Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn (C): \(x^2+y^2-2x+4y-4=0\)và điểm M(-1;-3). Gọi I là tâm của (C). Viết phương trình đường thẳng đi qua M và cắt (C) tại hai điểm A,B sao cho tam giác IAB có diện tích lớn nhất
2. Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn (C): \(x^2+y^2+4x+4y-17=0\) và điểm A(6;17). Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biế tiếp tuyến đi qua điểm A.
a) Tính khoảng cách từ gốc toạ độ C(0;0) đến điểm M(3 ; 4) trong mặt phẳng toạ độ Oxy.
b) Cho hai điểm I(a; b) và M(x ; y) trong mặt phẳng toạ độ Oxy. Nêu công thức tính độ dài đoạn thẳng IM.
a) Khoảng cách từ gốc tọa độ \(O\left( {0;0} \right)\) đến điểm \(M\left( {3;4} \right)\) trong mặt phẳng tọa độ Oxy là:
\(OM = \left| {\overrightarrow {OM} } \right| = \sqrt {{3^2} + {4^2}} = 5\)
b) Với hai điểm I(a; b) và M(x ; y) trong mặt phẳng toạ độ Oxy, ta có:\(IM = \sqrt {{{\left( {x - a} \right)}^2} + {{\left( {y - b} \right)}^2}} \)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba điểm A(3;-1); B(2; 10); C(-4; 2). Tính tích vô hướng A B → . A C → .
A. A B → . A C → = 40.
B. A B → . A C → = − 40.
C. A B → . A C → = 26.
D. A B → . A C → = - 26.
Ta có A B → = − 1 ; 11 , A C → = − 7 ; 3 .
Suy ra A B → . A C → = − 1 . − 7 + 11.3 = 40.
Chọn A.
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba điểm A(3; -1); B(2; 10); C(-4; 2). Tính tích vô hướng A B → . A C → .
A. 40
B. – 40
C. 26
D. – 26
Ta có A B → = − 1 ; 11 , A C → = − 7 ; 3 .
Suy ra A B → . A C → = − 1 . − 7 + 11.3 = 40.
Chọn A.
Trong mặt phẳng Oxy, cho các điểm A(-3; 3) ; B(1; 4) ; C( 2; -5). Tọa độ điểm M thỏa mãn 2 M A → - B C → = 4 C M → là:
A.
B.
C.
D.
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho ba điểm A( 2; -1) ; B( 2; 10) và C(-4; 2). Tính tích vô hướng A B → . A C →
A. 33
B. 17
C. 24
D. 33
trong mặt phẳng oxy cho 3 điểm A(1 4) B(3 -1) C(6 2) không thẳng hàng.Tính khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng BC
vecto BC=(3;3)=(1;1)
Phương trình BC là:
1(x-6)+1(y-2)=0
=>x+y-8=0
\(d\left(A;BC\right)=\dfrac{\left|1\cdot1+1\cdot4-8\right|}{\sqrt{1^2+1^2}}=\dfrac{3\sqrt{2}}{2}\)
Trong mặt phẳng Oxy , cho các điểm A( 1; 3) ; B( 4; 0) ; C(2; -5). Tọa độ điểm M thỏa mãn M A → + M B → - 3 M C → = 0 → là
A. M(1; -18).
B. M(1 ;18).
C. M(18; -1).
D. M(-18; -1).