Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hường
Xem chi tiết
T . Anhh
19 tháng 3 2023 lúc 11:37

Theo viet: \(x_1+x_2=m+2\)

                 \(x_1x_2=2m-1\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x_1+2x_2=2m+4\\x_1x_2=2m-1\end{matrix}\right.\)

Trừ vế cho vế: \(2x_1+2x_2-x_1x_2=5\)

Vậy hệ thức trên độc lập với m.

Nott mee
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 1 2022 lúc 11:07

\(\Delta=\left(2m-1\right)^2-8\left(m-1\right)\)

\(=4m^2-4m+1-8m+8\)

\(=4m^2-12m+9=\left(2m-3\right)^2\)>=0

=>Phương trình luôn có hai nghiệm

\(\left|x_1-x_2\right|=3\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2}=3\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(\dfrac{1-2m}{2}\right)^2-4\cdot\dfrac{m-1}{2}}=3\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{4}\left(4m^2-4m+1\right)-2\left(m-1\right)-3=0\)

\(\Leftrightarrow m^2-m+\dfrac{1}{4}-2m+2-3=0\)

\(\Leftrightarrow m^2-3m-\dfrac{3}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow4m^2-12m-3=0\)

Đến đây bạn chỉ cần giải pt bậc hai là được rồi

Baoo Trann Trann Thii
Xem chi tiết
Phương Uyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 4 2022 lúc 13:21

a: Khim=0 thì (1) trở thành \(x^2-2=0\)

hay \(x\in\left\{\sqrt{2};-\sqrt{2}\right\}\)

Khi m=1 thì (1) trở thành \(x^2-2x=0\)

=>x=0 hoặc x=2

b: \(\text{Δ}=\left(-2m\right)^2-4\left(2m-2\right)\)

\(=4m^2-8m+8=4\left(m-1\right)^2>=0\)

Do đó: Phương trình luôn có hai nghiệm

Vangull
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
9 tháng 5 2021 lúc 12:46

Phương trình có 2 nghiệm pb khi:

\(\Delta'=\left(m+1\right)^2-m^2>0\Leftrightarrow2m+1>0\)

\(\Rightarrow m>-\dfrac{1}{2}\)

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m+1\right)\\x_1x_2=m^2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x_1+x_2-2}{2}=m\\x_1x_2=m^2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x_1x_2=\left(\dfrac{x_1+x_2-2}{2}\right)^2\)

Đây là hệ thức liên hệ 2 nghiệm ko phụ thuộc m

Pikachuuuu
9 tháng 5 2021 lúc 14:48

a,Phương trình có 2 nghiệm pb khi: \(\Delta'>0\Rightarrow\left(m+1\right)^2-m^2>0\Leftrightarrow2m+1>0\Leftrightarrow m>\dfrac{-1}{2}\)

 

Chii Phương
Xem chi tiết
Phan Bá Quân
Xem chi tiết
trần lê tuyết mai
Xem chi tiết

a: \(\Delta=\left[-2\left(m-1\right)\right]^2-4\cdot1\cdot\left(-m\right)\)

\(=\left(2m-2\right)^2+4m\)

\(=4m^2-8m+4+4m=4m^2-4m+4\)

\(=4m^2-4m+1+3=\left(2m-1\right)^2+3>0\forall m\)

=>Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt

Theo Vi-et, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{-b}{a}=\dfrac{-\left[-2\left(m-1\right)\right]}{1}=2\left(m-1\right)=2m-2\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=-\dfrac{m}{1}=-m\end{matrix}\right.\)

\(x_1+x_2+2x_1x_2=2m-2+\left(-2m\right)=-2\)

=>\(x_1+x_2+2\cdot x_1\cdot x_2\) là hệ thức không phụ thuộc vào m

b: Để phương trình có đúng 1 nghiệm âm thì nghiệm còn lại sẽ lớn hơn hoặc bằng 0

=>a*c<=0

=>1*(-m)<=0

=>-m<=0

=>m>=0

c: Để \(\left\{{}\begin{matrix}\left|x_1\right|=\left|x_2\right|\\x_1\cdot x_2< 0\end{matrix}\right.\) thì \(x_1=-x_2\)

=>\(x_1+x_2=0\)

=>2(m-1)=0

=>m-1=0

=>m=1

d: \(\left|x_1-x_2\right|=\sqrt{\left(x_1-x_2\right)^2}\)

\(=\sqrt{\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2}\)

\(=\sqrt{\left(2m-2\right)^2-4\cdot1\left(-m\right)}\)

\(=\sqrt{4m^2-8m+4+4m}\)

\(=\sqrt{4m^2-4m+4}\)

\(=\sqrt{\left(2m-1\right)^2+3}>=\sqrt{3}\forall m\)

Dấu '=' xảy ra khi 2m-1=0

=>\(m=\dfrac{1}{2}\)

KHANH QUYNH MAI PHAM
Xem chi tiết
Vũ Thanh Tùng
23 tháng 4 2020 lúc 10:09

ĐK:\(m\ne1\)

Phương trình có 2 nghiệm \(\Leftrightarrow\)đen-ta\(\ge0.\)

\(\Leftrightarrow4m^2-24m+36-4m^2+4\ge0.\)

\(\Leftrightarrow-24m+40\ge0.\)

\(\Leftrightarrow m\le\frac{5}{3}.\)

Học tốt

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Thanh Tùng
23 tháng 4 2020 lúc 10:32

ý 2 nek: áp dụng hệ thức vi-et ta có: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=\frac{2m-6}{m-1}\\x_1x_2=\frac{m+1}{m-1}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2-\frac{4}{m-1}\\x_1x_2=1-\frac{2}{m-1}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2-\frac{4}{m-1}\\2x_1x_2=2-\frac{4}{m-1}\end{cases}}\)

x1+x2-2x1x2=0.

vậy x1,x2 độc lập đối với m

học tốt

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Trang
23 tháng 4 2020 lúc 11:26

\(\left(m-1\right)x^2-2\left(m-3\right)x+m+1=0\left(I\right)\)

\(\left(a=m-1;b'=-\left(m-3\right);c=m+1\right)\)

Để pt (I) là pt bậc 2 \(\Leftrightarrow a\ne0\Leftrightarrow m-1\ne0\Leftrightarrow m\ne1\)(*)

Xét \(\Delta'=\left[-\left(m-3\right)\right]^2-\left(m-1\right)\left(m+1\right)\)

           \(=m^2-6m+9-m^2+1\)

            \(=10-6m\)

Để pt (I) có 2 nghiệm \(\Delta'\ge0\Leftrightarrow10-6m\ge0\Leftrightarrow m\le\frac{5}{3}\)

Kết hợp vs đk (*) \(\Rightarrow m\ne1;m\le\frac{5}{3}\)

Áp dụng hệ thưc Vi-ét, ta có \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=\frac{-b}{a}=\frac{2\left(m-3\right)}{m-1}\left(1\right)\\x_1.x_2=\frac{c}{a}=\frac{m+1}{m-1}\left(2\right)\end{cases}}\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)\left(m-1\right)=2m-6\)

        \(\Leftrightarrow mx_1-x_1+mx_2-x_2=2m-6\)

        \(\Leftrightarrow m\left(x_1+x_2-2\right)=x_1+x_2-6\)

        \(\Leftrightarrow m=\frac{x_1+x_2-6}{x_1+x_2-2}\)

Thay vào (2) \(\Rightarrow x_1.x_2=\left(\frac{x_1+x_2-6}{x_1+x_2-2}+1\right):\left(\frac{x_1+x_2-6}{x_1+x_2-2}-1\right)\)

                     \(\Leftrightarrow x_1.x_2=\left(\frac{x_1+x_2-6+x_1+x_2-2}{x_1+x_2-2}\right):\left(\frac{x_1+x_2-6-x_1-x_2+2}{x_1+x_2-2}\right)\)

                     \(\Leftrightarrow x_1.x_2=\frac{2x_1+2x_2-8}{-4}\)

                   \(\Rightarrow-4x_1.x_2-2x_1-2x_2+8=0\)

Vậy \(m\ne1;m\le\frac{5}{3}\)thì pt có 2 nghiệm

      \(-4x_1.x_2-2x_1-2x_2+8=0\)luôn độc lập vs m

Khách vãng lai đã xóa